Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Ngô Văn Mua | Ngày 27/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Địa lý 7
Trường THCS Chu Văn An
Kiểm tra :
Câu hỏi : Trình bày những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá và các vấn đề về môi trường, kinh tế- xã hội ở đới ôn hoà?






*Hướng giải quyết :
Xây dựng đô thị theo hướng “phi tập trung”
*Đặc điểm cơ bản:
Tỉ lệ dân thành thị cao, là nơi tập trung nhiều đô thị nhất thế giới.
Các đô thị phát triển theo qui hoạch.
Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư
* Các vấn đề về môi trường, kinh tế- xã hội của đô thị:
- Môi trường ô nhiễm.
- Thất nghiệp.
Tiết 19 - bài 17 :
Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
I/ Ô nhiễm không khí:
3
Những hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về môi trường không khí ?
Tiết 19 - bài 17 :
Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
I. Ô nhiễm không khí :
*Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
3
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Tiết 19 - bài 17 :
Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
I. Ô nhiễm không khí :
*Nguyên nhân : Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.
*Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
Hậu quả với môi trường
Hậu quả với con người
Tiết 19 - bài 17 :
Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
I. Ô nhiễm không khí :
*Nguyên nhân : Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.
*Hậu quả :
-Tạo nên những trận mưa axit
-Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao…
-Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người
*Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
Tiết 19 - bài 17 :
Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
I. Ô nhiễm không khí :
Thuỷ triều đỏ
II. Ô nhiễm nước :
*Hiện trạng:Các nguồn nước bị ô nhiễm : Nước biển, nước sông hồ , nước ngầm …
Các nguồn nước nào bị ô nhiễm ?
Nội dung thảo luận :
+ Nguyên nhân : -Ô nhiễm nước biển?
-Ô nhiễm nước sông hồ và nước ngầm?
SINH HOẠT NHÓM :
+ Hậu quả?
Nguyên nhân
Thuỷ triều đen
Hậu quả váng dầu và cách khắc phục
Tiết 19 - bài 17 :
Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
I. Ô nhiễm không khí :
II. Ô nhiễm nước :
*Nguyên nhân :
-Ô nhiễm nước biển là do váng dầu , các chất độc hại bị đưa ra biển…
-Ô nhiễm nước sông hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải sinh hoạt…
*Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống và sức khoẻ con người trên trái đất .
*Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm : Nước biển, nước sông hồ, nước ngầm …
Sử dụng năng lượng sạch
Cách khắc phục
Các nước đã kí nghi định thư
Ki-ô-tô
Điều 4 :
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Bí mật ô số
2, Là hình ảnh một năng lượng sạch từ ánh sáng mặt trời.
3.Một hình ảnh về kỉ niệm của Bác Hồ để lại cho nhân dân Vật Lại (Ba Vì)
4. Nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm bầu khí quyển
các nước trên thế giới đã làm gì ?
Vấn đề toàn cầu cần quan tâm hiện nay là gì ?
Học và làm theo tấm gương Bác Hồ
“Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Bài tập:
1. Nguyên nhân mưa axit là do:
Cháy rừng.
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu.
Lỗ thủng tầng ôzôn.
Ô nhiễm không khí do khí thải từ quá trình sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải quá mức.
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập:
2. Hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?
Mưa axit.
Hiệu ứng nhà kính.
Tầng ôzôn bị thủng.
Thuỷ triều đỏ, thuỷ triều đen.
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập:
3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
Đô thị hoá.
Chất thải từ các nhà máy, chất thải sinh hoạt, từ thuốc trừ sâu và phân hoá học trong nông nghiệp.
Váng dầu tràn ra biển.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Hướng dẫn học :
1 - Liên hệ trong trường lớp , bản thân em đã vi phạm về vệ sinh môi trường như thế nào ? Biện pháp sửa chữa ?
2- Bài tập 2 (SGK-58):
a,Biểu đồ cột : + Trục tung (Tấn/năm/người)
+ Trục hoành (Các nước)
b,Tính tổng lượng khí thải của Mĩ; Pháp trong năm 2000?
Tổng lượng khí thải = Số dân x Số tấn/năm/người
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Mua
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)