Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Lê Thanh Long | Ngày 27/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

THAM GIA LỚP TẬP HUẦN GDBVMT MÔN ĐỊA LÍ THCS - 2009
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO.
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
CH: Những hình ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí ở đới ôn hoà?
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
Do khí thải, khói bụi từ:
CH1: Em hãy nêu các nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
Do khí thải, khói bụi từ:
+ Hoạt động công nghiệp.
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
Do khí thải, khói bụi từ:
+ Hoạt động công nghiệp.
+ Các phương tiện giao thông.
+ Chất đốt sinh hoạt.
- Do rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
b. Hậu quả:


BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
Do khí thải, khói bụi từ:
+ Hoạt động công nghiệp.
+ Các phương tiện giao thông.
+ Chất đốt sinh hoạt.
- Do rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
b. Hậu quả:


CH 2: Tình trạng ô nhiễm không khí nặng nề ở đới ôn hoà gây nên những hậu quả gì?
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Hậu quả ô nhiễm môi trường
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
Do khí thải, khói bụi từ:
+ Hoạt động công nghiệp.
+ Các phương tiện giao thông.
+ Chất đốt sinh hoạt.
- Do rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
b. Hậu quả:


BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:
Gây mưa xít làm:
+ Chết cây cối.

BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:
Gây mưa xít làm:
+ Chết cây cối.
+ Phá huỷ các công trình xây dựng.
+ Gây bệnh qua đường hô hấp cho người, vật nuôi.
Làm tăng “hiệu ứng nhà kính”

CH: “Hiệu ứng nhà kính” là gì?
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Khi các hoạt động công nghiệp, các nhà máy thải ra các khí như: CO2, SO2...lên bầu không khí, các khí này tạo nên một vành chắn trên cao ngăn cản bức xạ nhiệt mặt trời.
Làm cho bức xạ nhiệt từ mặt đất không thoát được vào không gian. Nên nhiệt độ Trái đất ngày càng tăng lên 3 – 40C trong những năm gần đây.
Mặt trời
Bề mặt trái đất
Bức xạ mặt trời
Bức xạ nhiệt mặt đất
Bức xạ nhiệt mặt đất
SO2, CO2, CFC
Hiệu ứng nhà kính
Khi các hoạt động công nghiệp, các nhà máy thải ra các khí như: CO2, SO2...lên bầu không khí, các khí này tạo nên một vành chắn trên cao ngăn cản bức xạ nhiệt mặt trời.
Làm cho bức xạ nhiệt từ mặt đất không thoát được vào không gian. Nên nhiệt độ Trái đất ngày càng tăng lên 3 – 40C trong những năm gần đây.
Mặt trời
Bề mặt trái đất
Bức xạ mặt trời
Bức xạ nhiệt mặt đất
Bức xạ nhiệt mặt đất
SO2, CO2, CFC
Hiệu ứng nhà kính
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:
Gây mưa xít làm:
+ Chết cây cối.
+ Phá huỷ các công trình xây dựng.
+ Gây bệnh đường hô hấp cho người, vật nuôi.
Làm tăng “hiệu ứng nhà kính”
Tạo lỗ thủng tầng ô zôn...


BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:

c. Biện pháp:
Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
Trồng rừng.
Thực hiện nghị định thư Kiôtô: Nhằm cắt giảm lượng khí thải hàng năm.
CH 3: Theo em có những biện pháp nào để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí nặng nề ở đới ôn hoà hiện nay?
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
c. Biện pháp:
Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
Trồng rừng.
Thực hiện nghị định thư Kiôtô: Nhằm cắt giảm lượng khí thải hàng năm.
b. Hậu quả:
Gây mưa xít làm:
+ Chết cây cối.

+ Phá huỷ các công trình xây dựng...
- Làm tăng “hiệu ứng nhà kính”
Tạo lỗ thủng tầng ô zôn...


Do khí thải, khói bụi từ:
+ Hoạt động công nghiệp.
+ Các phương tiện giao thông.
+ Chất đốt sinh hoạt.
- Do rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:

c. Giải pháp:
CH 3:Em hãy cho biết nguồn nước bị ô nhiễm là những nguồn nước nào?
2. Ô nhiễm nguồn nước.
- Biển, Sông, Hồ , ngầm...
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:

c. Giải pháp:
Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm nguồn nước ngọt và các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngọt?
Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm nguồn nước Biển, Đại Dương và các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước Biển, Đại đương?
2. Ô nhiễm nguồn nước.
BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
2. Ô nhiễm nguồn nước.
- Nước thải của nhà máy.
- Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Sự cố tàu bè chở dầu.
- Dân cư tập trung đông ở ven biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ ra biển.
2. Ô nhiễm nguồn nước.
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người, vật nuôi.
- Nước sạch khan hiếm...
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đỏ”, “Thuỷ triều đen” làm chết các sinh vật sống trông nước...
2. Ô nhiễm nguồn nước.
- Thuỷ triều đen: Các váng dầu đen ở ven biển tạo ra nước đen trên mặt nước.
- Thuỷ triều đỏ: Do nước có quá thừa đạm ở nước thải sinh hoạt từ phân bón hoá học cho đồng ruộng trôi xuống sông, rạch tạo màu đỏ trên mặt nước gọi là thuỷ triều đỏ.
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người, vật nuôi.
- Nước sạch khan hiếm...
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đỏ”, “Thuỷ triều đen” làm chết các sinh vật sống trông nước...
2. Ô nhiễm nguồn nước.
- Xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi đổ vào sông, suối biển...
2. Ô nhiễm nguồn nước.
CH: Xem đoạn phim tư liệu sau qua đó em có nhận xét gì về môi trường ở thị xã Đông Hà?
Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thị xã Đông Hà
CH: Qua đó em có nhận xét gì về môi trường ở thị xã Đông Hà?
Môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng ở một số địa bàn dân cư do:
+ Quy hoạch đô thị có phần chưa hợp lí.
+ Hệ thống thoát nước sinh hoạt kém, nên nước ứ động...
CH: Vậy ở địa phương em đã làm gì để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
Đào vét kênh mương, khơi thông hệ thống thoát nước.
Thường xuyên vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp...
1. Ô nhiễm không khí.
a. Nguyên nhân:
Do khí thải, khói bụi từ:
+ Hoạt động công nghiệp.
+ Các phương tiện giao thông.
+ Chất đốt sinh hoạt.
- Do rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
b. Hậu quả:


- Gây mưa xít làm:
+ Chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng.
+ Gây bệnh đường hô hấp cho người, vật nuôi.
Làm tăng “hiệu ứng nhà kính”
Tạo lỗ thủng tầng ô zôn...


c. Biện pháp:
- Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
- Thực hiện nghị định thư Kiôtô: Nhằm cắt giảm lượng khí thải hàng năm.
2. Ô nhiễm nguồn nước
- Xử lí nước thải trước khi đổ vào sông, suối, biển...
BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
VUI HỌC
H?C VUI
Hằng năm các nhà máy, xí nghiệp và các phương tiện giao thông ở đới ôn hoà đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải, hậu quả:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.
a.Tạo nên những trận mưa axít làm chết cây cối.
b. Tạo nên những trận mưa axít ăn mòn các công trình xây dựng.
c. Gây các bệnh về đường hô hấp cho con người..
d. Tất cả các ý trên.
Đúng
Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường tại La Hay ( Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đay có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:
- Hoa Kì: 20 tấn/người/năm
Pháp: 6 tấn/người/năm
* Tính tổng lượng khí thải của từng nước nói trên trong năm 2000, cho biết số dân của các nước như sau:
Hoa Kì: 281 421 000 người.
Pháp: 59 330 000 người.
Tổng lượng khí thải của từng nước trong năm 2000:
Hoa Kì: 20 x 281421000 = 5 628 420 000 tấn
Pháp: 6 x 59330000 = 355 980 000 tấn
XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)