Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Chia sẻ bởi Lại Thị Thắm |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Gv giảng dạy: Lại Thị Thắm
Lớp : 7A
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với buổi học hôm nay.
Địa lí lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ?
Trả lời
- Làm tăng khả năng ô nhiễm môi trường ( nước, không khí)
- Gây ùn tắc giao thông
- Thất nghiệp, thiếu nhà ở, quá tải các công trình công cộng….
a. Những vấn đề tiêu cực.
b. Hướng giải quyết
- Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng ‘’phi tập trung’’ để giảm áp lực cho các đô thị
Tiết 19 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Trường TH&THCS Nậm Dịch
1. Ô nhiễm không khí
?
- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
H: Quan sát các hình sau và cho biết nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là gì?
Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Checnôbơn ở Ucraina
+ Do khí thải, khói bụi từ: hoạt động công nghiệp, các phương tiện giao thông, cháy rừng, khói bụi từ núi lửa, chất đốt sinh hoạt….
+ Do sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rĩ các chất phóng xạ vào không khí.
- Nguyên nhân :
Câu hỏi : Ngoài ra còn có nguyên nhân nào khác ?
Trả lời : _ Nguồn ô nhiễm do các hoạt động tự nhiên : bão cát, lốc bụi,núi lửa,cháy rừng và quá trình phân huỷ của xác động vật .
Bão cát vùng hoang mạc
Xác động vật phân hủy
Cháy rừng ở Hoa Kì
Núi lửa phun trào ở Nhật Bản
Quan sát những hình ảnh sau,kết hợp đọc thông tin trong SGK và hiểu biết của em, hãy cho biết: Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà đã gây ra những hậu quả gì?
30 % bức xạ trở lại vũ trụ
Khí thải tạo thành lớp màn chắn ngăn cản nhiệt thoát ra ngoài
Gây mưa axit làm: Chết cây cối, phá hủy các công trình kiến trúc, gây bệnh đường hô hấp cho con người và vật nuôi.
Gây ô nhiễm phóng xạ.
- Làm tăng hiệu ứng nhà kính
- Tạo ra các lổ thủng tầng ôzôn gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Hậu quả:
Mưa axit là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không khí bị ô nhiễm ,do có chứa một tỷ lệ cao ô xít lưu huỳnh. Ở các thành phố lớn ,khói trong các lò cao , khí thải của các loại động cơ xe máy thường chứa lượng lớn ôxít lưu huỳnh. Khi gặp nước mưa ôxít lưu huỳnh hoà hợp với nước thành axit sunfuríc. Vì vậy gọi là mưa axít.
b. Haauj quar
Mưa axit và hậu quả của mưa axit
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên như trong nhà kính. Nguyên nhân do khí thải tự tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt từ mặt đất thoát ra ngoài.
Trái đất nóng lên
Băng tan
Nam Cực bị thủng tầng ôdôn nặng nhất(17,6 triệu km2)
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời
Hậu quả
Ung thư da, say nắng,
đục thuỷ tinh thể
Để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí trên Trái Đất, thế giới đã có những giải pháp gì ?
NGHỊ ĐỊNH THƯ KI-Ô-TÔ
- Kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
- Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này, trong đó có khoảng 36 nước phát triển (Hoa Kì và Ô-xtrây-li-a không phê chuẩn) và 137 nước đang phát triển.
- Mục tiêu : yêu cầu các nước tham gia phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết (cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống còn 5,2% vào năm 2012)
Việt Nam đã ký Nghị định thư Ki-ô-tô vào ngày 3/12/1998 và phê chuẩn vào ngày 25/9/2002.
HỘI NGHỊ MÔI TRƯỜNG COP 15
Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu (COP15) diễn ra từ ngày
7-18/12/2009 tại Copenhagen (Đan Mạch) nhằm tìm ra
tiếng nói chung giữa các nước để cùng hành động nhằm
đối phó với biến đổi khí hậu - thảm họa đang đe dọa tương
Lai của Trái đất. Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu
(IPCC) nhận định: Nhiệt độ Trái đất đã tăng thêm 0,74 độ C
và sẽ tiếp tục cao hơn trong thời gian tới. Nguyên nhân
chính là do hoạt động thải khí nhà kính của con người
trong sản xuất năng lượng, phá rừng…
Quang cảnh ngày ký nghị thư Ki-ô-tô
Hoa Kì Trung Quốc Nga Đức Nhật Bản
Biểu đồ 5 nước thải nhiều điôxin cacbon ( co 2 ) nhất thế giới (triệu tấn)
Khởi xướng Nghị định thư Kiôtô
Biểu đồ về lượng khí thải của Hoa Kỳ và Pháp năm 2000
Hoa Kỳ là nước có lượng khí thải lớn vào môi trường nhưng là nước không chịu kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Pháp
Khí thải
Hoa Kì
Triệu tấn
Hiện trạng:
- Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông hồ, nước biển, nước ngầm.
H: Ở đới ôn hòa những nguồn nước nào bị ô nhiễm?
2. Ô nhiễm nước
Thời gian
5 phút
Thảo luận nhóm:
Nhóm 3: Biện pháp khắc phục
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
2. Ô nhiễm nước
- Nước thải của các nhà máy . Chất thải sinh hoạt của con người .
- Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Váng dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị ven biển.
- Nước sông ngòi ô nhiễm đổ vào biển.
Gây các bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người….
Tạo “thủy triều đen”, “thủy triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước…
Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào ao hồ, sông ngòi, biển…
H: Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đô thị ở ven biển đới ôn hoà lại dẫn tới ô nhiễm nước biển ven bờ?
Do chất thải từ các hoạt động sản xuất, dịch vụ
- Do chất thải sinh hoạt của con người
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí
Lạm dụng thuốc trừ sâu và
phân bón
Biển bị ô nhiễm do rác thải
Thế nào là hiện tượng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ?
Thuỷ triều đỏ
Thuỷ triều đen
Thuỷ triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm và nitơ ở nước thải sinh hoạt, phân hoá học đối với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết lượng ô xy chứa trong nước, khiến cho cả sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng hệ sinh thái. Ô nhiễm nặng các vùng ven bờ.
Thuỷ triều đen: Là sự ô nhiễm dầu mỏ. Màng của váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của động biển suy giảm.
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hậu quả
Ngày 5-6 hàng nam được chọn là ngày môi trường thế giới
Hãy kể những hành động gây ô nhiễm môi trường nước ở địa phương em ?
Đối với các em học sinh cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Dặn dò
Học và làm bài tập 1, 2 -SGK trang 58
Chuẩn bị bài thực hành.
Cảm
ơn
thầy
cô
và
các
em
đã
lắng
nghe
Lớp : 7A
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với buổi học hôm nay.
Địa lí lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ?
Trả lời
- Làm tăng khả năng ô nhiễm môi trường ( nước, không khí)
- Gây ùn tắc giao thông
- Thất nghiệp, thiếu nhà ở, quá tải các công trình công cộng….
a. Những vấn đề tiêu cực.
b. Hướng giải quyết
- Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng ‘’phi tập trung’’ để giảm áp lực cho các đô thị
Tiết 19 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Trường TH&THCS Nậm Dịch
1. Ô nhiễm không khí
?
- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
H: Quan sát các hình sau và cho biết nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là gì?
Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Checnôbơn ở Ucraina
+ Do khí thải, khói bụi từ: hoạt động công nghiệp, các phương tiện giao thông, cháy rừng, khói bụi từ núi lửa, chất đốt sinh hoạt….
+ Do sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rĩ các chất phóng xạ vào không khí.
- Nguyên nhân :
Câu hỏi : Ngoài ra còn có nguyên nhân nào khác ?
Trả lời : _ Nguồn ô nhiễm do các hoạt động tự nhiên : bão cát, lốc bụi,núi lửa,cháy rừng và quá trình phân huỷ của xác động vật .
Bão cát vùng hoang mạc
Xác động vật phân hủy
Cháy rừng ở Hoa Kì
Núi lửa phun trào ở Nhật Bản
Quan sát những hình ảnh sau,kết hợp đọc thông tin trong SGK và hiểu biết của em, hãy cho biết: Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà đã gây ra những hậu quả gì?
30 % bức xạ trở lại vũ trụ
Khí thải tạo thành lớp màn chắn ngăn cản nhiệt thoát ra ngoài
Gây mưa axit làm: Chết cây cối, phá hủy các công trình kiến trúc, gây bệnh đường hô hấp cho con người và vật nuôi.
Gây ô nhiễm phóng xạ.
- Làm tăng hiệu ứng nhà kính
- Tạo ra các lổ thủng tầng ôzôn gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Hậu quả:
Mưa axit là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không khí bị ô nhiễm ,do có chứa một tỷ lệ cao ô xít lưu huỳnh. Ở các thành phố lớn ,khói trong các lò cao , khí thải của các loại động cơ xe máy thường chứa lượng lớn ôxít lưu huỳnh. Khi gặp nước mưa ôxít lưu huỳnh hoà hợp với nước thành axit sunfuríc. Vì vậy gọi là mưa axít.
b. Haauj quar
Mưa axit và hậu quả của mưa axit
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên như trong nhà kính. Nguyên nhân do khí thải tự tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt từ mặt đất thoát ra ngoài.
Trái đất nóng lên
Băng tan
Nam Cực bị thủng tầng ôdôn nặng nhất(17,6 triệu km2)
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời
Hậu quả
Ung thư da, say nắng,
đục thuỷ tinh thể
Để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí trên Trái Đất, thế giới đã có những giải pháp gì ?
NGHỊ ĐỊNH THƯ KI-Ô-TÔ
- Kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
- Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này, trong đó có khoảng 36 nước phát triển (Hoa Kì và Ô-xtrây-li-a không phê chuẩn) và 137 nước đang phát triển.
- Mục tiêu : yêu cầu các nước tham gia phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết (cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống còn 5,2% vào năm 2012)
Việt Nam đã ký Nghị định thư Ki-ô-tô vào ngày 3/12/1998 và phê chuẩn vào ngày 25/9/2002.
HỘI NGHỊ MÔI TRƯỜNG COP 15
Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu (COP15) diễn ra từ ngày
7-18/12/2009 tại Copenhagen (Đan Mạch) nhằm tìm ra
tiếng nói chung giữa các nước để cùng hành động nhằm
đối phó với biến đổi khí hậu - thảm họa đang đe dọa tương
Lai của Trái đất. Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu
(IPCC) nhận định: Nhiệt độ Trái đất đã tăng thêm 0,74 độ C
và sẽ tiếp tục cao hơn trong thời gian tới. Nguyên nhân
chính là do hoạt động thải khí nhà kính của con người
trong sản xuất năng lượng, phá rừng…
Quang cảnh ngày ký nghị thư Ki-ô-tô
Hoa Kì Trung Quốc Nga Đức Nhật Bản
Biểu đồ 5 nước thải nhiều điôxin cacbon ( co 2 ) nhất thế giới (triệu tấn)
Khởi xướng Nghị định thư Kiôtô
Biểu đồ về lượng khí thải của Hoa Kỳ và Pháp năm 2000
Hoa Kỳ là nước có lượng khí thải lớn vào môi trường nhưng là nước không chịu kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Pháp
Khí thải
Hoa Kì
Triệu tấn
Hiện trạng:
- Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông hồ, nước biển, nước ngầm.
H: Ở đới ôn hòa những nguồn nước nào bị ô nhiễm?
2. Ô nhiễm nước
Thời gian
5 phút
Thảo luận nhóm:
Nhóm 3: Biện pháp khắc phục
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
2. Ô nhiễm nước
- Nước thải của các nhà máy . Chất thải sinh hoạt của con người .
- Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Váng dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị ven biển.
- Nước sông ngòi ô nhiễm đổ vào biển.
Gây các bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người….
Tạo “thủy triều đen”, “thủy triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước…
Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào ao hồ, sông ngòi, biển…
H: Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đô thị ở ven biển đới ôn hoà lại dẫn tới ô nhiễm nước biển ven bờ?
Do chất thải từ các hoạt động sản xuất, dịch vụ
- Do chất thải sinh hoạt của con người
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí
Lạm dụng thuốc trừ sâu và
phân bón
Biển bị ô nhiễm do rác thải
Thế nào là hiện tượng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ?
Thuỷ triều đỏ
Thuỷ triều đen
Thuỷ triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm và nitơ ở nước thải sinh hoạt, phân hoá học đối với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết lượng ô xy chứa trong nước, khiến cho cả sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng hệ sinh thái. Ô nhiễm nặng các vùng ven bờ.
Thuỷ triều đen: Là sự ô nhiễm dầu mỏ. Màng của váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của động biển suy giảm.
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hậu quả
Ngày 5-6 hàng nam được chọn là ngày môi trường thế giới
Hãy kể những hành động gây ô nhiễm môi trường nước ở địa phương em ?
Đối với các em học sinh cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Dặn dò
Học và làm bài tập 1, 2 -SGK trang 58
Chuẩn bị bài thực hành.
Cảm
ơn
thầy
cô
và
các
em
đã
lắng
nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)