Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 27/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:


MÔN: ĐỊA LÍ 7
Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Tiết 18
1. Ô nhiễm không khí:
a.Hiện trạng:
1
2
3
4
Em có nhận xét gì về tình trạng ô
nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
1
2
3
4
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
Do sự phát triển của công nghiệp và phương tiện giao thông thải vào khí quyển…
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
- Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển…
CHÁY RỪNG
NÚI LỬA PHUN
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
c.Hậu quả:
Thải khí Cháy rừng  Mưa axit
Mưa axít.
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
c.Hậu quả:
Mưa axít.
Mưa axít - cây cối bị chết
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
c.Hậu quả:
Mưa axít.
TRÁI ĐẤT
VŨ TRỤ
Đốt nhiên liệu và phá rừng làm tăng lượng khí Các bonic trong khí quyển. Thêm vào đó khí CFC
Khoảng 30% năng lượng bức xạ trở lại vũ trụ
KHÍ QUYỂN
Hầu hết năng lượng mặt trời tới Trái Đất
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời
Những khí này tạo thành màn che giữ nhiệt làm Trái Đất nóng lên
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
c.Hậu quả:
Mưa axít.
BĂNG 2 CỰC TAN
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
c.Hậu quả:
Mưa axít.
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
Nam Cực:
Lỗ thủng tầng ôzone mở rộng tới 17,6 triệu km2
Cơ quan Khí quyển và Đại dương (NOAA) công bố trên Công báo của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ đã cảnh báo lỗ thủng tầng Ozone vẫn đang mở rộng ở 2 cực của Trái Đất nhưng ở Nam cực nghiêm trọng hơn ở Bắc cực.
Lỗ thủng tầng ôzone
Thủng tầng ô zone
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
Mưa axít.
Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
Thủng tầng ô zone
d.Biện pháp:
Kí nghị định thư Ki-ô-tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
HIỆP ĐỊNH KYOTO
Hiệp định Kyoto: nhằm mục đích cắt giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn thế giới.
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
Mưa axít.
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
Thủng tầng ô zone
d.Biện pháp:
Kí nghị định thư Ki-ô-tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
BÀI TẬP 2 SGK
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
Mưa axít.
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
Thủng tầng ô zone
d.Biện pháp:
Kí nghị định thư Ki-ô-tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
Biểu đồ về lượng khí thải của Hoa Kỳ và Pháp năm 2000
Pháp
Hoa Kì
Hoa Kỳ là nước có lượng khí thải lớn vào môi trường nhưng là nước không chịu kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải.
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
Mưa axít.
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
Thủng tầng ô zone
d.Biện pháp:
Kí nghị định thư Ki-ô-tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
d.Biện pháp:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
? Biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước.
? Cho biết hậu quả ô nhiễm nguồn nước.
? Nêu nguyên nhân ô nhiễm nước biển, sông, hồ và nước ngầm.
b. Nguyên nhân:
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
d.Biện pháp:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
? Nêu nguyên nhân ô nhiễm nước biển.
Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
b. Nguyên nhân:
Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
d.Biện pháp:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
? Nêu nguyên nhân ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm.
Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt
Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
d.Biện pháp:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
? Hậu quả ô nhiễm nguồn nước.
c.Hậu quả:
Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
d.Biện pháp:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
d.Biện pháp:
? Biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước.
Xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường
Xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường,…
1. Ô nhiễm không khí:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
d.Biện pháp:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c.Hậu quả:
Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
d.Biện pháp:
Xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường…
Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
A
B
C

Đất đai bị thoái hóa và bạc màu.
Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.

Suy thoái diện tích đất rừng.

Vấn đề môi trường nào sau đây là nổi lo lớn nhất
của các nước ở đới ôn hòa?
D

Ô nhiễm không khí.
CỦNG CỐ
A
B
C

Tàu chở dầu bị đắm
Khói bụi từ các nhà máy và phương
tiện giao thông

Phân bón, thuốc trừ sâu dư thừa
trên đồng ruộng.

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa:
D

Hóa chất thải ra từ các nhà máy
CỦNG CỐ
Học bài và làm các BT ở vỡ BT Địa Lí 7.
Chuẩn bị bài 18 với các nội dung sau:
Đặc điểm của các kiểu khí hậu thuộc đới ôn hòa.
Các kiểu rừng tương ứng với các kiểu khí hậu.
- Vẽ, đọc, phân tích được biểu đồ gia tăng
lượng khí thải độc hại.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1
1
1
1
Bài học đến đây kết thúc
Chúc các em học tập tốt.
1
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
1
A
H
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
C
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
C
H
O
I
O
C
H
U
O
C
H
U
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)