Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Nghiêm Ngọc Hạnh Thuyên | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
về tham dự tiết dạy môn Địa lý 7

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Loan
Lớp 7A1 – Trường Trung Học Cơ Sở Tây Mỗ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu một số đặc điểm về đô thị hóa ở môi trường cao:
Tỉ lệ dân số cao: 75%
Nhiều thành phố trở thành siêu đô thị.
Các đô thị ở đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch.
Bảo tồn được các tòa lâu đài, các chùa; mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu
Lối sống đô thị phổ biến trong phần lớn dân cư.
2. Em hãy nêu về các vấn đề ở đô thị ?
Ùn tắc giao thông
Ô nhiễm môi trường
Thiếu chỗ ở và các công trình công cộng
Thất nghiệp, vô gia cư.
Bài tập nhỏ: Các em hay nêu các biện pháp để
làm giảm các vấn đề đó
( 5 em làm nhanh nhất sẽ được cộng điểm)
Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
1. Ô nhiễm không khí:
Các nhóm đã được phân công:
+ Nhóm 1+ Nhóm 2: Ô nhiễm không khí
+ Nhóm 3 + Nhóm 4: Ô nhiễm nguồn nước
Tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp của ô nhiễm không khí
Chủ Đề
Tình trạng ô nhiễm không khí đang gia tăng.
=> Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải xác định được mức độ ô nhiễm, nhận dạng các quy luật diễn biến chất ô nhiễm và nguồn phát sinh để từ đó có hướng xử lý đúng.
THỰC TRẠNG:
Các nguyên nhân là gì ?
Khí thải do các phương tiện giao thông
đưa vào không khí
Sử dụng các nguyên liệu hóa học trong
công nghiệp
Các nhà máy đưa vào hàng tỉ tấn khí thải
độc hại vào khí quyển
Gió đưa không khí ô nhiễm đi xa
Hậu quả:
Cây cối bị chết và các công trình xây dựng ăn mòn vì mưa axit
Gây ra các bệnh về đường hô hấp
Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, gây biến đổi khí hậu toàn cầu
Sự bất cận khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng
Ô Nhiễm Không Khí
Để làm giảm sự ô nhiễm không khí ta cũng
có một số biện pháp như sau :
* Tăng tỷ trọng phương tiện giao thông công cộng với nhiều loại hình: xe buýt,tàu điện, tàu điện trên cao, đồng thời tìm cách làm tăng tính hấp dẫn, tiện lợi như sử dụng vé từ, xây dựng lộ trình hợp lý.
* Đối với khu công nghiệp mới, cho đầu tư xay dựng những ngành sản xuất sạch hoặc ít phát sinh chất thải, bứt buộc thực hiện nghiêm những quy định của Luật bảo vệ môi trường: khuyến khích áp dụng công nghệ thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường: tăng cường vi trò và trách nhiệm của doanh nghiệp với công tác bảo vệ Trường.
* Kí nghị định thư Ki-ô-tô, nhằm cắt giảm lượng khí hải gây ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong lành của trái đất.
Ô nhiễm không khí là
những vấn đề rất lớn về môi trường ở
đới ôn hòa. Không những gây hậu quả
nghiêm trọng cho đới ôn hòa, mà còn
toàn TRÁI ĐẤT.
Ô Nhiễm
Không Khí
Hãy cùng chúng em hô khẩu hiệu:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LÀ BẢO VỆ CHÍNH CHÚNG TA

Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Môi trường nước
                                                           
Vĩnh biệt tình yêu muộn màng
www.tintuc247.com.vn604 × 604Tìm kiếm bằng hình ảnh
Hình ảnh có thể có bản quyền.Gửi phản hồi
NHÓM 3 – LỚP 7A1
I. Thực trạng
Hiện nay, hầu hết các sông
hồ ở các thành phố lớn như
Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
nơi có dân cư đông đúc và
nhiều các khu công nghiệp
lớn này đều bị ô nhiễm.
Nguồn nước đang bị suy
thoái và phá hủy nghiêm
trọng.Thậm chí nhiều con
sông, đoạn sông, ao, hồ
đang “chết”. 
Ô nhiễm môi trường nước
II. Nguyên nhân
* Ô nhiễm sông ngòi:
Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
Chất thải sinh hoạt của con người.
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí.
* Ô nhiễm biển:
Các đô thị chạy dọc ven biển làm bờ biển bị ô nhiễm.
Váng dầu ở các vùng ven biển ( thủy triều đen).
Hóa chất thải từ các nhà máy, phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên ruộng đồng, chất thải sinh hoạt từ các đô thị … làm nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm trên đất liền (thủy triều đỏ).
Một số hình ảnh
III. Hậu quả
Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm
có từ chất thải sinh hoạt của con người
và động vật như bệnh tả, thương hàn và
bại liệt.
Gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như
ung thư, đột biến.
 Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn
gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất
kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Xử lí nước thải, rác thải công nghiệp.
Sinh hoạt trước khi đổ ra sông, biển…
Thiết lập các thiết bị xử lí nước thải tiến tiến.
Cắt giảm bớt khí thải công nghiệp
Tuyên truyền, giáo dục về ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường…
Thay thế công nghệ sản xuất cổ truyền bằng các công nghệ sạch không có chất thải độc hại.
IV.Biện pháp
Xin cảm ơn thầy cô và
các bạn đã lắng nghe !
THỰC TRẠNG:
Tình trạng ô nhiễm không khí đang gia tăng.
II/ TỔNG KẾT:
Một số nguyên nhân khách quan :
Khí thải do các phương tiện giao thông đưa vào không khí
Sử dụng các nguyên liệu hóa học trong công nghiệp
Các nhà máy đưa vào hàng tỉ tấn khí thải độc hại vào khí quyển
Gió đưa không khí ô nhiễm đi xa
Ô Nhiễm Không Khí
Hậu quả :
Cây cối bị chết và các công trình xây dựng ăn mòn vì mưa axit
Gây ra các bệnh về đường hô hấp
Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, gây biến đổi khí hậu toàn cầu
Sự bất cận khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, gây thủng tầng ôzôn.
 
II/ TỔNG KẾT:
Môi trường nước
Hiện nay, hầu hết các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh nơi có dân cư đông đúc và nhiều các khu công nghiệp lớn này đều bị ô nhiễm. Nguồn nước đang bị suy thoái và phá hủy nghiêm trọng.Thậm chí nhiều con sông, đoạn sông, ao, hồ
đang “chết”. 
1/ NGUYÊN NHÂN
* Ô nhiễm sông ngòi:
Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
Chất thải sinh hoạt của con người.
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí.
* Ô nhiễm biển:
Các đô thị chạy dọc ven biển làm bờ biển bị ô nhiễm.
Váng dầu ở các vùng ven biển ( thủy triều đen).
Hóa chất thải từ các nhà máy, phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên ruộng đồng, chất thải sinh hoạt từ các đô thị … làm nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm trên đất liền (thủy triều đỏ).
IV/ Hậu quả
Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm
có từ chất thải sinh hoạt của con người
và động vật như bệnh tả, thương hàn và
bại liệt.
Gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như
ung thư, đột biến.
 Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn
gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất
kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
IV/ BIỆN PHÁP
Xử lí nước thải, rác thải công nghiệp.
Sinh hoạt trước khi đổ ra sông, biển…
Thiết lập các thiết bị xử lí nước thải tiến tiến.
Cắt giảm bớt khí thải công nghiệp
Tuyên truyền, giáo dục về ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường…
Thay thế công nghệ sản xuất cổ truyền bằng các công nghệ sạch không có chất thải độc hại.
SƠ ĐỒ TƯ DUY:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nước
CÂU HỎI:
CỦNG CỐ
A
B
C

Đất đai bị thoái hóa và bạc màu.
Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.

Diện tích đất rừng bị thu hẹp.

Vấn đề môi trường nào sau đây là nỗi lo lớn nhất
của các nước ở đới ôn hòa?
D

Ô nhiễm không khí.
CỦNG CỐ
A
B
C

Tai nạn của tàu chở dầu bị đắm
Khói bụi từ các nhà máy và phương
tiện giao thông

Phân bón, thuốc trừ sâu dư thừa
trên đồng ruộng.

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa:
D

Chất thải công nghiệp.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Vẽ sơ đồ tư duy
Học thuộc bài
Làm bài tập trong tập bản đồ
Chuẩn bị trước bài 18
1
1
1
1
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ
Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong tiết học hôm nay
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiêm Ngọc Hạnh Thuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)