Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Ngô Thị Kim Oanh | Ngày 27/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết với sự phát triển nhanh của quá trình đô thi hoá ở đới ôn hoà để lại những vấn đề gì cho môi trường xã hội?




- Ô nhiễm môi trường: không khí, nước
- Ùn tắc giao thông
- Thiếu nước sạch, nhà ở, việc làm
- Diện tích đất thu hẹp Tỉ lệ thất nghiệp cao
Học sinh quan sát những hình ảnh sau:
Những hình ảnh này nói lên điều gì về môi trường sống của chúng ta ?
Tiết 18 - Bài 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ở ĐỚI ÔN HOÀ
1. Ô nhiễm không khí
a. Thực trạng
- Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
Quan sát các bức ảnh sau em hãycho biết thực trạng về ô nhiễm môi trường đới ôn hoà ?
Công nghiệp hoá chất ở Châu Âu
Khai thác khoáng sản ở Trung Quốc
Công nghiệp vùng Ngũ Hồ Bắc Mỹ
b.Nguyên nhân:
-Khí thải của các nhà máy.
-Khí thải các phương tiện giao thông.
- Bão cát, núi lửa, ô nhiễm phóng xạ cháy rừng
Từ thực trạng trên, nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa mà em biết ?
Bão cát
2
3
Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử ở ở Ucraina
Quan sát ảnh cho biết vấn đề ô nhiễm ở đây do
những hoạt động gì? Theo em hoạt động nào chủ yếu?
Nổ nhà máy hạt nhân Fukusima ở Nhật Bản năm 2011
c. Hậu quả:
-Mưa a xít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng.
Quan sát ảnh cho biết sự ô nhiễm không khí gây nên hậu quả gì?
Mưa a xít được hình thành như thế nào?
c. Hậu quả:
Tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất nóng lên
Quan sát ảnh hãy giải thích về hiệu ứng nhà kính?
Thủng tầng Odzon
Nam cực bị thủng tầng odzon nặng nhất 17,6 trệu km2
Sự tan băng ở hai cực Trái Đất sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người như thế nào?
BĂNG Ở 2 CỰC TAN
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Băng ở hai cực Trái Đất tan sẽ ảnh hưởng đến đời sống của
con người như thế nào?
Nước biển dâng lên
BIỂU ĐỒ: LƯỢNG KHÍ THẢI CỦA 10 QUỐC GIA XẢ LƯỢNG
KHÍ THẢI LỚN NHẤT – NĂM 2009
(Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2767/200912/top-10-quoc-gia-vo-dich-ve-xa-khi-thai-1919457)
Quan sát biểu đồ em có nhận xét gì về lượng khí thải
của các quốc gia trên?
Quang cảnh ngày ký nghị thư
Trước vấn đề toàn cầu trên các nước đã tiến hành giải pháp gì?
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
Trồng cây xanh
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Xe có khói thải đạt
tiêu chuẩn môi trường
Sử dụng công nghệ mới , năng lượng sạch
Xe sử dụng
năng lượng mặt trời
Xe điện
Xe đạp
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
Kể từ tháng 9/2011 đã có khoảng 191 nước kí kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị. Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia kí kết trong đó gồm Brasil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buộc xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải.
Cách khắc phục
Hệ thống hút bụi nhà máy
Trồng rừng phòng hộ
Khu công nghiệp Biên Hoà I
Liên hệ ở Việt Nam và địa phương
Ở Việt Nam ô nhiễm không khí nhiều nhất ở đâu ?

Ở địa phương em tình trạng ô nhiễm không khí đã và đang diễn ra như thế nào?
2. Ô nhiễm nước.
a. Hiện trạng
Các nguồn nước: nước sông,
nước hồ,
nước ngầm,
nước biển đều bị ô nhiễm
Ô nhiễm sông Hoàng Hà
Biển Hoa Đông
Ngòài ô nhiễm không khí, nguồn nước ở đới ôn hòa như thế nào ?
Quan sát ảnh sau
Ảnh 1
Ảnh 2
Ảnh 3
Ảnh 4
Đối với nguồn nước ngọt (sông hồ, nước ngầm)
Đối với nước biển
Tổ 3 ,4
Tổ 1 , 2
Quan sát hình ảnh vừa xem , kết hợp (hình17.3,17.4)
hãy thảo luận về nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm nước
(Với kĩ thuật khăn trải bàn)
1
2
3
4
Giáo viên phân công nội dung thảo luận và hướng dẫn học sinh
trình bày theo sơ đồ sau
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hậu quả
Nêu biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà?
Sử dụng năng lượng sạch
NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN PHONG ĐiỀN THỪA THIÊN HUẾ GÂY Ô NHIÊM NƯỚC (12/2012)

Rác thải sinh hoạt
Dầu tràn trên bãi biển Thành phố Đà Nẵng
Năm (2006)
Triều cường tại Việt Nam
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


Các chất thải
1 năm
Qua các bức ảnh trên là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần
bảo vệ môi trường?
Những núi đồ điện tử phế thải do công ty Thành Công Seiko Shokai thu mua để xuất khẩu
Ngoài xử lý các biện pháp trên hiện nay còn có
biện pháp xử lý rác thải nào mà em biết?
Học và làm theo tấm gương Bác Hồ
“Vì lợi ích 10 năm trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng người”
Quan sát hình ảnh trên em học tập được những gì về Bác?
Ngày 5/6 hàng năm được chọn làm ngày vì môi trường thế giới
Bài tập 2/58 SGK
CỦNG CỐ
Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở la hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:
Hoa Kỳ: 20 tấn/ người/ năm
Pháp: 6 tấn/người/ năm
a. Hãy thể hiện các số liệu trên bằng biểu đồ hình cột.
b. Tính tổng lượng khí thải của từng nước nói trên trong năm 2000, cho biết số dân của từng nước như sau:
Hoa Kỳ: 281 421 000 người
Pháp: 59 330 000 người
Hoa Kỳ : 281 421 000 x 20 = 5 628 420 000 tấn
Pháp: 59 330 000 x 6 = 355 980 000 tấn
Tấn/người
Tên nước
Hoa Kỳ
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Pháp
Biểu đồ thể hiện ượng khí thải độc hại của Hoa kỳ và Pháp
20
6
Học bài
Hoàn thành bài tập 2
Chuẩn bị bài thực hành
DẶN DÒ
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Kim Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)