Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Cao Viet Ban | Ngày 27/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Năm học: 2016 - 2017
7
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂLLĂK
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

GV:CAO VIET BAN
Đia Lí
Đia Lí
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy nêu những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?
ĐÁP ÁN:
Những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Ùn tắc giao thông.
+ Thiếu chỗ ở, thiếu công trình công cộng.
+ Thất nghiệp
Hướng giải quyết:
+ Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung”.
+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
+ Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới.
+ Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn.
Tiết 19. Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí
2. Ô nhiễm nước
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
Hai ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì về thực trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ?
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân
Vậy để biết nguyên nhân bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm vì những nguyên nhân nào ? Sau đây mời các em xem một số hình ảnh sau :
Do khói bụi của các nhà máy công nghiệp
Do khí thải của phương tiện giao thông
Do sự bất cẩn sử dụng năng lượng nguyên tử
Do cháy rừng và núi lửa hoạt động phun trào mac-ma
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
- Do bất cẩn trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Do các hiện tượng tự nhiên : cháy rừng, núi lửa phun trào mac-ma….
b. Nguyên nhân:
Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
- Do khói của các phương tiện giao thông.
- Do khói bụi từ các nhà máy công nghiệp.
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân:
- Do khói bụi từ các nhà máy công nghiệp.
Do khí thải của các phương tiện giao thông.
Do bất cẩn trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Do các hiện tượng tự nhiên : cháy rừng, núi lửa phun trào mac-ma…
c. Hậu quả:
Theo em ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa đã gây ra những hậu quả như thế nào ?
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân:
- Do khói bụi từ các nhà máy công nghiệp.
Do khí thải của các phương tiện giao thông.
Do bất cẩn trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Do các hiện tượng tự nhiên : cháy rừng, núi lửa phun trào mac-ma…
c. Hậu quả:
- Gây mưa a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao… Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn.
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân:
- Do khói bụi từ các nhà máy công nghiệp.
Do khí thải của các phương tiện giao thông.
Do bất cẩn trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Do các hiện tượng tự nhiên : cháy rừng, núi lửa phun trào mac-ma…
c. Hậu quả:
- Gây mưa a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao… Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn.
d. Giải pháp
Theo em cần đề ra những giải pháp như thế nào để hạn chế ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ?
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân:
c. Hậu quả:
d. Giải pháp:
Quang cảnh ngày kí nghị định thư Ky-ô-tô
THÔNG TIN
Nghị định thư Ky-ô-tô là một nghị định liên quan đến chương trình khung về biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc. Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11/12/1997 tại Ky-ô-tô (Nhật Bản) và có hiệu lực vào ngày 16/12/2005.
Mục tiêu: Nhằm cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính .
Tháng 9/2011 có 191 quốc gia kí kết tham gia chương trình này.
- Việt Nam tham gia công ước khung của Liên hiệp quốc năm 1992 và kí nghị định thư Ky-ô-tô năm 1998.
- Kí nghị định thư Ky-ô-tô, nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm.
- Đổi mới công nghệ sản xuất, tìm ra các nguồn năng lượng sạch.
- Trồng và bảo vệ rừng.
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
2. Ô nhiễm nước
? Quan sát hai ảnh trên, kết hợp các thông tin trong SGK. Em hãy cho biết : có những nguồn nước nào bị ô nhiễm ở đới ôn hòa.
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề gồm cả nước sông hồ, nước ngầm và nước biển
2. Ô nhiễm nước
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề gồm cả nước sông hồ, nước ngầm và nước biển
2. Ô nhiễm nước
b. Nguyên nhân
THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian thảo luận 4 phút.
- Chia nhóm: 4 nhóm.
- Phân công nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,3: Tìm nguyên nhân ô nhiễm nước sông hồ, nước ngầm ?
+ Nhóm 2,4: Tìm nguyên nhân ô nhiễm nước biển ?

Đáp án
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề gồm cả nước sông hồ, nước ngầm và nước biển
2. Ô nhiễm nước
b. Nguyên nhân
- Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, nước thải từ các khu công nghiệp, nước ô nhiễm từ sông đổ ra…
- Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng…
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
2. Ô nhiễm nước
b. Nguyên nhân
c. Hậu quả
Theo em ô nhiễm nước ở đới ôn hòa đã gây ra những hậu quả như thế nào ?
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
2. Ô nhiễm nước
b. Nguyên nhân
c. Hậu quả
- Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho sản xuất, đời sống và dẫn đến hiện tượng “thủy triều đỏ”…
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khi
a. Thực trạng:
2. Ô nhiễm nước
b. Nguyên nhân
c. Hậu quả
- Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho sản xuất, đời sống và dẫn đến hiện tượng thủy triều đỏ…
d. Giải pháp
Tiết 19 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm nước:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân:
c. Hậu quả:
Sử dụng tiết kiệm nước.
d. Giải pháp:
Vớt váng dầu.
Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường.
Làm sạch nước sông hồ.
Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
2. Ô nhiễm nước:
a. Hiện trạng:
b. Nguyên nhân:
c. Hậu quả:
d. Biện pháp:
Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

1
A
H
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
C
O
C
H
U
U
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thiện sơ đồ tư duy, nắm chắc kiến thức đã học.
- Vận dụng một số giải pháp đã học góp phần bảo vệ không khí và làm sạch nước thải ở trường lớp và ở gia đình.
- Thể hiện nhận thức của em về môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường bằng một bức tranh.
- Tìm hiểu trước bài 17: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa.
BÀI TẬP 2 SGK TR 58
Biểu đồ về lượng khí thải của Hoa Kỳ và Pháp năm 2000
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Pháp
Khí thải
Hoa Kì
Triệu tấn
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây là kết thúc.
Xin cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Viet Ban
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)