Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Chia sẻ bởi Trần Kha |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT TX GIÁ RAI
TRƯỜNG THCS HỘ PHÒNG
Giáo viên: Trần Văn Kha
Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1. Đô thị hóa ở đới ôn hòa đã nảy sinh những vấn đề xã hội gì?
2. Các nước ở đới ôn hòa đã có biện pháp gì để giải quyết những vấn đề đó?
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
1. Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Quan sát hình 17.1 và những hình ảnh sau.
Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa.
Phương tiện giao thông
Nổ nhà máy điện hạt nhân
Hoạt động nhà máy hạt nhân
Hoạt động công nghiệp
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông, phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
- Hậu quả:
Quan sát hình 17.2 kết hợp đọc thông tin trong SGK, em hãy cho biết:
Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà
đã gây ra những hậu quả gì?
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông, phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
+ Mưa axit .
+ Tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng Ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
- Hậu quả:
Mưa axit và hậu quả của mưa axit
Khí thải
Mưa axit
Sự hình thành mưa axit
Trái Đất nóng lên
Băng tan
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Nước biển dâng
Bảng tra cứu thuật ngữ trang 186
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng
xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng
Mặt Trời đi qua khí quyển dễ dàng
và được bề mặt Trái Đất hấp thụ,
nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái
Đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp
thụ, không cho thoát ra ngoài.
Thủng tầng ôdôn ở Nam Cực
Hậu quả
Ung thư da,
đục thuỷ tinh thể…
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi tác hại bởi các tia bức xạ từ Mặt Trời.
Tầng ô dôn có
tác dụng gì?
Ô nhiễm phóng xạ
Tùy mức độ, liều lượng tiếp xúc mà phóng xạ có thể gây tử vong ngay lập tức hoặc dẫn đến ung thư da, phổi, máu, tuyến giáp, suy thoái tiền liệt tuyến...
Các nước trên thế giới đã làm gì để cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm?
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông, phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
+ Mưa axit .
+ Tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng Ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
- Hậu quả:
- Biện pháp:
Kí kết nghị định thư Ki-ô-tô, nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm.
Hoa Kì Trung Quốc Nga Đức Nhật Bản
Biều đồ lượng khí thải ( CO2) một số quốc gia trên thế giới năm 2000
( đơn vị: triệu tấn)
Khởi xướng nghị định thư Ki-ô-tô
Quang cảnh ngày ký nghị thư Ki-ô-tô
Nghị định thư Ki-ô-tô là một nghị định liên quan đến ”Chương trình khung về biến đổi khí hậu” của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Bản dự thảo được kí kết vào 11/12/1997 và có hiệu lực vào ngày 16/2/2005
Kể từ 9/2011 đã có 191 nước tham gia với yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính: CO2, CH4 , NO2, SO2, CFC…trong khoảng thời gian 2008-2021.
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn nào?
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển, nước sông hồ,
nước ngầm
Thời gian
3 phút
Dựa vào hình 17.3 và 17.4, các hình ảnh sau và kết hợp đọc SGK , thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2
Nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm biển và đại dương?
Nhóm 3, 4
Nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm nguồn nước sông, hồ và nước ngầm?
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển, nước sông hồ,
nước ngầm
Rác thải và tràn dầu
Rò rỉ dầu...
Chìm tàu chở dầu
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí
Lạm dụng thuốc trừ sâu và
phân bón
Nhiều đô thị chạy dọc ven bờ biển
- Váng dầu
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt…bị đưa ra biển
Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” gây ô nhiễm nước biển.
Nước thải của các nhà máy.
Lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu dư thừa.
Chất thải sinh hoạt
Làm nhiễm bẩn nguồn nước, thiếu nước sạch để sản xuất và sinh hoạt…
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hậu quả
Nhiều đô thị chạy dọc ven bờ biển
- Váng dầu
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt…bị đưa ra biển
Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” gây ô nhiễm nước biển.
Nước thải của các nhà máy.
Lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu dư thừa.
Chất thải sinh hoạt
Làm nhiễm bẩn nguồn nước, thiếu nước sạch để sản xuất và sinh hoạt…
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông,
phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
+ Mưa axit .
+ Tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng Ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
- Hậu quả:
- Biện pháp:
Kí kết nghị định thư Ki-ô-tô,
nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm.
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:
nước biển, nước sông hồ, nước ngầm
Ngày 5/6 hằng năm là ngày Môi trường thế giới
Củng cố bài:
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Giải pháp
Hậu quả
Nguyên nhân
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Cần có biện pháp gì để khắc phục
ô nhiễm không khí?
Củng cố bài:
Biện pháp
Cần có biện pháp gì để khắc phục
ô nhiễm nguồn nước?
Củng cố bài:
Biện pháp
2. Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở LaHay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:
Hoa Kỳ: 20 tấn/ người/ năm
Pháp: 6 tấn/người/ năm
Tính tổng lượng khí thải của từng nước nói trên trong năm 2000, cho biết số dân của từng nước như sau:
Hoa Kỳ: 281 421 000 người
Pháp: 59 330 000 người
Bài tập
Đáp án
Hoa Kỳ : 281. 421. 000 x 20 = 5.628.420.000 tấn
Pháp: 59 330 000 x 6 = 355.980. 000 tấn
Hướng dẫn về nhà
Lm cỏc bi t?p trang 58
H?c thu?c n?i dung bi h?c hụm nay
D?c v chu?n b? tru?c bi th?c hnh.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.
TRƯỜNG THCS HỘ PHÒNG
Giáo viên: Trần Văn Kha
Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1. Đô thị hóa ở đới ôn hòa đã nảy sinh những vấn đề xã hội gì?
2. Các nước ở đới ôn hòa đã có biện pháp gì để giải quyết những vấn đề đó?
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
1. Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Quan sát hình 17.1 và những hình ảnh sau.
Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa.
Phương tiện giao thông
Nổ nhà máy điện hạt nhân
Hoạt động nhà máy hạt nhân
Hoạt động công nghiệp
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông, phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
- Hậu quả:
Quan sát hình 17.2 kết hợp đọc thông tin trong SGK, em hãy cho biết:
Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà
đã gây ra những hậu quả gì?
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông, phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
+ Mưa axit .
+ Tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng Ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
- Hậu quả:
Mưa axit và hậu quả của mưa axit
Khí thải
Mưa axit
Sự hình thành mưa axit
Trái Đất nóng lên
Băng tan
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Nước biển dâng
Bảng tra cứu thuật ngữ trang 186
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng
xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng
Mặt Trời đi qua khí quyển dễ dàng
và được bề mặt Trái Đất hấp thụ,
nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái
Đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp
thụ, không cho thoát ra ngoài.
Thủng tầng ôdôn ở Nam Cực
Hậu quả
Ung thư da,
đục thuỷ tinh thể…
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi tác hại bởi các tia bức xạ từ Mặt Trời.
Tầng ô dôn có
tác dụng gì?
Ô nhiễm phóng xạ
Tùy mức độ, liều lượng tiếp xúc mà phóng xạ có thể gây tử vong ngay lập tức hoặc dẫn đến ung thư da, phổi, máu, tuyến giáp, suy thoái tiền liệt tuyến...
Các nước trên thế giới đã làm gì để cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm?
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông, phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
+ Mưa axit .
+ Tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng Ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
- Hậu quả:
- Biện pháp:
Kí kết nghị định thư Ki-ô-tô, nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm.
Hoa Kì Trung Quốc Nga Đức Nhật Bản
Biều đồ lượng khí thải ( CO2) một số quốc gia trên thế giới năm 2000
( đơn vị: triệu tấn)
Khởi xướng nghị định thư Ki-ô-tô
Quang cảnh ngày ký nghị thư Ki-ô-tô
Nghị định thư Ki-ô-tô là một nghị định liên quan đến ”Chương trình khung về biến đổi khí hậu” của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Bản dự thảo được kí kết vào 11/12/1997 và có hiệu lực vào ngày 16/2/2005
Kể từ 9/2011 đã có 191 nước tham gia với yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính: CO2, CH4 , NO2, SO2, CFC…trong khoảng thời gian 2008-2021.
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn nào?
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển, nước sông hồ,
nước ngầm
Thời gian
3 phút
Dựa vào hình 17.3 và 17.4, các hình ảnh sau và kết hợp đọc SGK , thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2
Nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm biển và đại dương?
Nhóm 3, 4
Nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm nguồn nước sông, hồ và nước ngầm?
1. Ô nhiễm không khí
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển, nước sông hồ,
nước ngầm
Rác thải và tràn dầu
Rò rỉ dầu...
Chìm tàu chở dầu
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí
Lạm dụng thuốc trừ sâu và
phân bón
Nhiều đô thị chạy dọc ven bờ biển
- Váng dầu
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt…bị đưa ra biển
Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” gây ô nhiễm nước biển.
Nước thải của các nhà máy.
Lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu dư thừa.
Chất thải sinh hoạt
Làm nhiễm bẩn nguồn nước, thiếu nước sạch để sản xuất và sinh hoạt…
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hậu quả
Nhiều đô thị chạy dọc ven bờ biển
- Váng dầu
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt…bị đưa ra biển
Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” gây ô nhiễm nước biển.
Nước thải của các nhà máy.
Lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu dư thừa.
Chất thải sinh hoạt
Làm nhiễm bẩn nguồn nước, thiếu nước sạch để sản xuất và sinh hoạt…
1. Ô nhiễm không khí
+ Khí thải của phương tiện giao thông,
phát triển công nghiệp.
+ Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
- Nguyên nhân :
TIẾT 18. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
+ Mưa axit .
+ Tăng hiệu ứng nhà kính .
+ Thủng tầng Ôzôn .
+ Gây ô nhiễm phóng xạ .
- Hậu quả:
- Biện pháp:
Kí kết nghị định thư Ki-ô-tô,
nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm.
2. Ô nhiễm nước
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm:
nước biển, nước sông hồ, nước ngầm
Ngày 5/6 hằng năm là ngày Môi trường thế giới
Củng cố bài:
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Giải pháp
Hậu quả
Nguyên nhân
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Cần có biện pháp gì để khắc phục
ô nhiễm không khí?
Củng cố bài:
Biện pháp
Cần có biện pháp gì để khắc phục
ô nhiễm nguồn nước?
Củng cố bài:
Biện pháp
2. Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở LaHay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:
Hoa Kỳ: 20 tấn/ người/ năm
Pháp: 6 tấn/người/ năm
Tính tổng lượng khí thải của từng nước nói trên trong năm 2000, cho biết số dân của từng nước như sau:
Hoa Kỳ: 281 421 000 người
Pháp: 59 330 000 người
Bài tập
Đáp án
Hoa Kỳ : 281. 421. 000 x 20 = 5.628.420.000 tấn
Pháp: 59 330 000 x 6 = 355.980. 000 tấn
Hướng dẫn về nhà
Lm cỏc bi t?p trang 58
H?c thu?c n?i dung bi h?c hụm nay
D?c v chu?n b? tru?c bi th?c hnh.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)