Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Chia sẻ bởi Trần Vân Khánh | Ngày 09/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Yên Bái
Giáo viên giảng dạy: Trần Vân Khánh
Tổ Sử - Địa
? Em hãy tình bày những nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
* Nguyên nhân chủ quan:
Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
CM tháng Tám 1945 do ĐCSĐD đứng đâ�u là CT Hồ Chí Minh đã có đường lối CM đúng đắn, sáng tạo dựa trên cơ sở lý luận Mác-Lênin
Đảng đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm
Toàn Đảng, toàn dân đồng lòng nhất trí quyết tâm giành độc lập.
* Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của HQLX và quân ĐM trong cuộc chiến chống phát xít đã cổ vũ tinh thần cho ND ta, tạo thời cơ cho ND ta đứng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa.
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC 19/12/1946

Chương III:
VIỆT NAM
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
Tiết 27 Bài 17:
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946 (T1)
Kiến thức cơ bản của bài

I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
1. Xây dựng chính quyền cách mạng
2. Giải quyết nạn đói
3. Giải quyết nạn đói
4. Giải quyết khó khăn về tài chính
III. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản, bảo về chính quyền cách mạng
Tiết 27 Bài 17:
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946 (t1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:
1. Khó khăn:
* Chính trị: Sau CMT8 10 ngày quân đội phe ĐM tràn vào nước ta ồ ạt:
- Từ vĩ tuyến 16 ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật, theo sau là bọn Việt Quốc, Việt Cách.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là Pháp.
- Cả nước: còn 6 vạn quân Nhật.
- Bọn nội phản tay sai đế quốc ra sức chống phá cách mạng.
- Chính quyền non trẻ, quân sự non yếu
? Kẻ thù đông và mạnh.
1. Khó khăn:
* Chính trị:
* Kinh teá:
- Noâng nghieäp: laïc haäu, ngheøo naøn, bò CT taøn phaù, haäu quaû naïn ñoùi chöa khaéc phuïc ñöôïc.

- Coâng nghieäp: SXCN ñình ñoán, nhieàu xí nghieäp coøn naèêm trong tay TB Phaùp.

- Thöông nghieäp: Haøng hoùa khan hieám, giaù caû ñaét ñoû

- Taøi chính: NS kieät queä chæ coøn 1.230.000 ñoàng trong ñoù ½ laø raùch naùt; NHÑD chöa kieåm soaùt ñöôïc; Töôûng tung tieàn maát giaù “quan kim”, “quoác teä”  taøi chính roái loaïn.

* Văn hóa - giáo dục:
90% dân số không biết chữ
Tệ nạn xã hội.
Vận mệnh DT đang đứng trước nguy cơ mất còn
Đất nước trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"
1. Khó khăn
2. Thuận lợi:
- Nhân dân lao động đã làm chủ đất nước.
- Đảng - Bác sáng suốt lãnh đạo
- Hệ thống XHCN đang hình thành
- Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình- dân chủ . phát triển.
? Thuận lợi là cơ bản.

II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH

Nhóm 1: Đảng ta đã làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng về mặt chính trị và mặt quân sự? Ý nghĩa của những việc làm đó?
Nhóm 2: Những biện pháp giải quyết nạn đói ? Kết quả?
Nhóm 3: Tại sao chính phủ VNDCCH xem việc chống dốt là 1 trong những nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách? Biện pháp giải quyết & kết quả?
Nhóm 4: Những khó khăn về tài chính: Biện pháp giải quyết & kết quả - tác dụng?
1. Xây dựng chính quyền cách mạng:
a. Chính trị:
- 6-1-1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
- 2-3-1946: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I, thông qua danh sách CPLHKC do HCM đứng đầu.
- 9-11-1946: Bản Hiến pháp đầu tiên được QH thông qua.
- Sau tổng tuyển cử ở Bắc Bộ & Trung Bộ đã tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, lập UBHC
? bộ máy chính quyền được kiện toàn.

Ý nghĩa:
- Giáng 1 đòn mạnh vào âm mưu chống phá chính quyền của kẻ thù
- Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước VNDCCH.
II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH
Kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội khóa I ( ngày 2/3/1946 )

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa của Quốc hội khóa I
?
ô�ng Huỳnh Văn Tiểng - chứng nhân của lịch sử, - là đại biểu của Quốc Hội khóa I ? V ( 1945 - 1975) - là giám đốc đầu tiên của Đài TH TPHCM.

b. Quân sự: Được chú trọng xây dựng.
- VNGPQ ? Vệ quốc Đoàn ? 5-1946: Quân đội quốc gia VN.
- Dân quân tự vệ : tăng.


Quân đội Việt Nam
2. Giải quyết nạn đói:
- Quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị đầu cơ tích trữ .
- Thực hành tiết kiệm? lập các "hũ gạo cứu đói"
- Tăng gia sản xuất
- Bỏ thuế thân, giảm tô & thuế đất: 25% .
- Chia lại đất công, hoang cho ND thiếu ruộng.
? Tác dụng:
- Phục hồi sản xuất nông nghiệp
- Đẩy lùi nạn đói ..
3. Giải quyết nạn dốt:
- 8-9-1945: lập Nha Bình dân học vụ, phát động phong trào "Bình dân học vụ"
? 1 năm sau tổ chức 76.000 lớp học xóa mù cho 2,5 triệu người.
- Các trường phổ thông, đại học sớm khai giảng.
- Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục
? Tác dụng: Xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa .
Một số bài vè "Bình dân học vụ"
"Hôm qua anh đến chơi nhà.
Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa.
Thấy nàng mải miết xe tơ.
Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô.
Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ.
Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành".
"i, t (tờ), có móc cả hai.
i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang;
e, ê, l (lờ) cũng một loài.
ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn;
o tròn như quả trứng gà.
ô thì đội mũ, ơ thời thêm râu".
"Bình dân học vụ"

Cái cò cái vạc cái nông
Mày khôngbiết chữ, mày trông thấy gì
Suốt đời mày chịu ngu si
�Chữ tờ cũng tịt, chữ i cũng mờ
Hỏi mày, mày chỉ ngu ngơ
Trông dòng chữ đẹp mày ngờ vạch đen
Suốt đời chịu tối ngu hèn
Sách xem không được, thư xem không tường
Đời mày thật cũng đáng thương
Có mắt như mù, miệng nhường câm thôi
Bình dân học vụ ra đời
Mày đi mà học biết rồi cũng thông
Cái cò cái vạc cái nông
Mày không biết chữ mày không ra người
Hãy mau đi học đi thôi
Học thêm biết chữ lại vui lại tường
Lớp bình dân đã mở trường
Phát không giấy bút vì thương người nghèo
Thầy giáo có một lòng yêu
Bảo ban dạy dỗ những điều chăm lo
Lại thêm múa hát đùa nô
Mặc cho sạch sẽ, ăn cho có chừng ..
4. Giải quyết khó khăn về tài chính:
- Dựa vào sự đóng góp của ND: Phát động "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng".
? Kết quả: 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào "quỹ độc lập", 40 triệu vào "quỹ đảm phụ quốc phòng"
- Phát hành tiền Việt Nam ( 11-1946 )
? Tác dụng:
- Khắc phục ngân sách trống rỗng ..
- Ổn định nền tài chính ..
Củng cố bài học: Hãy chọn ở cột B những câu trả lời thích hợp cho cột A

Đáp án:


1- B,C,F,G
2-A,D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vân Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)