Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Chia sẻ bởi Trương Minh Đức | Ngày 09/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA
Người soạn-giảng: Trương Minh Đức
Bài 17.
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÀO TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
Tiết PPCT:27-28
Chương III.
VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
I.Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám nam 1945.
a.Những khó khăn.
*Kinh tế.
* Tài chính
* Văn hoá-giáo dục.
Các tệ nạn xã hội:
b.Thuận lợi:
c. Nhiệm vụ cách mạng.
25/11/1945, trung ương Đảng ra chỉ thị "Kháng chiến-Kiến quốc":
"Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân."

Vì sao lại nói rằng, ngay sau khi thành lập, nước VNDCCH đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?

II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt,và khó khăn về tài chính.
1.Xây dựng chính quyền cách mạng.
-Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước.
-Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên:
+Lập Ban dự thảo hiến pháp.
+Thông qua danh sách chính phủ chính thức.
Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.

Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp(1946)?

2. Giải quyết nạn đói.
* Thöïc hieän caùc chính saùch cuûa nhaø nöôùc:
-Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo.
Chia lại ruộng công theo chế độ công bằng và dân chủ.
-Ra thông tư giảm tô 25%.
Ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.
*Kết quả:
-Sản xuất công nghiệp nhanh chóng khôi phục.
-Sản lượng ngô, khoai, sắn và các cây lương thực khác tăng lên.
Nạn đói được đẩy lùi.
3.Giải quyết nạn dốt
-Ngày 8/9/1945,CT Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia xoá nạn mù chữ.
-Kết quả:
Đến đầu 3/1946,ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gần 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên.
Giáo dục phổ thông phát triển, nội dung và phương pháp bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc và dân chủ.
4.Giải quyết khó khăn về tài chính.
"Tuần lễ vàng"
*Kết quả:
-Quyên góp được:20 triệu bạc, 370 Kg vàng.
-31/1/1946,chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam.
-23/11/1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?

III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
1.Kháng chiến chống TD Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ.
a.Hành động và âm mưu của TD Pháp.
-2/9/1945,quan Pháp bắn vào nhân dân SG-CL đang mít tin chào mừng ngày độc lập.
-Đêm 22-rạng 23/9/1945,TD Pháp đánh úp trụ sởUBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn-Cuộc chiến tranh xâm lược VN lần 2 của TD Pháp bắt đầu.
b.Cuộc KC của nhân dân Nam Bộ bắt đầu.
-23/9/1945, quân dân SG-CL chiến đấu chống quân Pháp-cuộc KC của nhân dân VN bắt đầu.
-10/1945, HN Xứ uỷ Nam Kì kiểm điểm rút kinh nghiệm chỉ đạo kháng chiến.
-Trung ương Đảng, CP, CT Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
Quân dân Sài Gòn-Chợ Lớn chiến đấu chống Pháp.
Đội quân Nam tiến
Kết quả:
-quân Pháp bị chặn đứng nhiều nơi, như Nha Trang, Tuy Hoà, Buông Ma Thuột.

Mưu đồ của TD Pháp thông qua các hành động gây hấn của chúng ở Nam Bộ(9-10/1945)?

2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
Đối với quân Tưởng:
Sách lược: Hoà hoãn tránh xung đột, giao thiệp thân thiện và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị một cách khôn khéo.


Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Tưởng:
Kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng.


3.Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
a.Bối cảnh.
-28/2/1946, Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp.
-Điều kiện của chúng ta:
+Hoặc là đánh Pháp ngay từ khi chúng vừa đưa quân ra Bắc.
+Hoặc tạm thời hoà hoãn với chúng để gạt 20 vạn quân Tưởng về nước và chuẩn bị lực lượng để bước vào cuộc chiến tranh với Pháp sau này.
b.Chủ trương của ta.
CT Hồ Chí Minh kí với đại diện CP Pháp (Xanhtơni) bản Hiệp định sơ bộ.
Kiên quyết đấu tranh để đẩy quân Tưởng về nước.
Nhượng bộ, hoà hoãn với Pháp, để có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống Pháp sau này.
c.Chuẩn bị lực lượng.
-5/1946, thành lập Hộiliên hiệp quốc dân Việt Nam(Liên Việt), Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đảng xã hội.
-22/5/1946, Chính phủ ra sắc lệnh quy đinh Vệ quốc quân chính thức trở thành quân đội quốc gia Việt Nam DCCH.
d.Tạm ước Việt - Pháp(14/9/1946)
*Điều kiện:
-Sau HĐ sơ bộ,TD Pháp bội ước-gây xung đột vũ trang ở Nam Kì, thành lập chính phủ Nam Kì tự trị, do Nguyễn Văn Thinh đứng đầu.
-Hội nghị Phôngtennơblô(Pháp) thất bại.
14/9/1946, CT Hồ Chí Minh kí với CP Pháp Tạm ước.
*Ý nghĩa Tạm ước 14/9/1946:
-Đập tan âm mưu của Pháp, Tưởng cấu kết với nhau để chống lại ta.
-Buộc quân Tưởng phải rút về nước, bọn tay sai bỏ chạy.
-Ta có thời gian để chuẩn bị lực lượng KC chống TD Pháp.
*Sách lược của Đảng và Chính phủ đối với Pháp và Tưởng trong hai thời kì trước và sau 6/3/1946 có gì khác nhau? Tại sao lại khác nhau như vậy?

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
Chúc mừng năm mới!
Chào tạm biệt các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)