Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hòa |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 17
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
TỪ 2 - 9 - 1945 ĐẾN 19 - 2 - 1946
( Tiếp theo )
III-ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1-Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ :
a-Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta :
-Pháp từ sớm đã chuẩn bị kế hoạch xâm lược nước ta ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh :
-Ngày 6/9/1945 quân Anh, dưới danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật ở phía Nam, đã dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.
-Được sự giúp đỡ của quân Anh và quân Nhật, Pháp chính thức xâm lược nước ta lần 2 bắt đầu từ đêm 22 rạng sáng 23/9/1945.
Những sự kiện lịch sử nào cho thấy
Pháp âm mưu và xâm lược nước ta lần hai ?
1-Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ :
b-Nhân dân ta chiến đấu chống Pháp ở Nam Bộ :
-Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức và mọi vũ khí
-Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam - tổ chức các đoàn quân Nam tiến giúp nhân dân miền Nam chiến đấu chống Pháp xâm lược.
*Ý nghĩa :
-Ngăn chặn và hạn chế âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân miền Nam
-Tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị kháng chiến lâu dài chống Pháp xâm lược.
Nhân dân ở Nam Bộ chiến đấu chống
Pháp xâm lược có ý nghĩa như thế nào ?
2-Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc :
a-Chủ trương của Đảng, Chính phủ và CT Hồ Chí Minh :
Vì sao Đảng chọn biện pháp hoà với quân Trung Hoa Dân quốc ?
-Ta tránh trường hợp một lúc đối phó nhiều kẻ thù, tạm thời hòa hoãn tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.
-Nhằm hạn chế sự phá hoại của chúng, ta nhựơng bộ một số quyền lợi về kinh tế và chính trị (SGK).
-Đặt lợi ích dân tộc trên hết tạm thời ĐCS Đông Dương tự giải tán (11/11/1945) rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo chính quyền cách mạng.
-Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của TH Dân Quốc dựa vào quần chúng kiên quyết trừng trị theo pháp luật
Để giải vấn đề kẻ thù ở miền Bắc
Đảng, Chính phủ và CT Hồ Chí Minh
Có chủ trương như thế nào ?
2-Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc :
b-Ý nghĩa lịch sử :
Chủ trương của Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?
-Hạn chế mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai.
-Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng ta.
-Kéo dài được thời gian chuẩn bị lực lượng chiến đấu
3-Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta :
a-Hoàn cảnh lịch sử :
Hiệp ước Hoa - Pháp có
nội dung như thế nào ?
-Nhằm để đem quân ra Bắc thôn tính nước ta Pháp chủ động kí với Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946)
-Hiệp ước Hoa – Pháp buộc ta phải chọn lựa giải pháp “hòa để tiến”
-Chiều 6/3/1946 tại Hà Nội chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện Chính phủ Việt Nam kí với G.Xanhtơni đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
Hiệp ước Hoa – Pháp đưa
nước ta đứng trước hoàn
cảnh như thế nào ?
Vì sao Đảng ta phải kí
Hiệi định Sơ bộ với Pháp ?
3-Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta :
b-Nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 : (SGK)
C-Ý nghĩa việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 :
-Ta tránh được một cuộc chiến tranh bất lợi
-Đẩy được 20 vạn quân tưởng về nước cùng với bọn tay sai
-Ta có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính cách mạng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp sau này.
Sau HĐ Sơ bộ Pháp tiếp tục khiêu kích ta vì vậy Chính phủ ta kí với đại diện Pháp thêm bản Tạm ước 14/9/1946
*Bản Tạm ước này tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi.
HỐ CHÍ MINH
MUTÊ
CỦNG CỐ BÀI
Câu hỏi 1 : Nhân dân miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào ?
Câu hỏi 2 : Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương như thế nào chống quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách Mạng ở miền Bắc ?
Câu hỏi 3 : Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 được kí kết trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ? Nội dung và ý nghĩa lịch sử ?
Câu 1 : Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai bắt đầu từ thời gian nào ?
TG
Câu 2 : Hi?p d?nh So b? ngy 6 / 3 / 1946
du?c kí k?t gi?a 2 nhn v?t no ?
A- L H?ng Phong - Locolc
B- L H?ng Phong - Dcgianglio
C- H? Chí Minh - Mut
D- H? Chí Minh - G.Xanh toni
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian
CÂU 3 :
ĐÁP ÁN
Vì sao Đảng ta và Nhà nước ta chọn giải pháp kí Hiệp định Sơ bộ 6 / 3 / 1946 ?
-Kí Hiệp định ta tránh tình trạng đối phó nhiều kẻ thù trong một lúc.
-Kí Hiệp định ta sẽ đẩy được 20 vạn quân tưởng ra khỏi nước ta
-Có được thời gian để củng cố và chuẩn vị lực lượng chống Pháp sau này
TG
TRƯỜNG THPT NGAN DỪA
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
TỪ 2 - 9 - 1945 ĐẾN 19 - 2 - 1946
( Tiếp theo )
III-ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1-Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ :
a-Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta :
-Pháp từ sớm đã chuẩn bị kế hoạch xâm lược nước ta ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh :
-Ngày 6/9/1945 quân Anh, dưới danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật ở phía Nam, đã dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.
-Được sự giúp đỡ của quân Anh và quân Nhật, Pháp chính thức xâm lược nước ta lần 2 bắt đầu từ đêm 22 rạng sáng 23/9/1945.
Những sự kiện lịch sử nào cho thấy
Pháp âm mưu và xâm lược nước ta lần hai ?
1-Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ :
b-Nhân dân ta chiến đấu chống Pháp ở Nam Bộ :
-Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức và mọi vũ khí
-Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam - tổ chức các đoàn quân Nam tiến giúp nhân dân miền Nam chiến đấu chống Pháp xâm lược.
*Ý nghĩa :
-Ngăn chặn và hạn chế âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân miền Nam
-Tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị kháng chiến lâu dài chống Pháp xâm lược.
Nhân dân ở Nam Bộ chiến đấu chống
Pháp xâm lược có ý nghĩa như thế nào ?
2-Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc :
a-Chủ trương của Đảng, Chính phủ và CT Hồ Chí Minh :
Vì sao Đảng chọn biện pháp hoà với quân Trung Hoa Dân quốc ?
-Ta tránh trường hợp một lúc đối phó nhiều kẻ thù, tạm thời hòa hoãn tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.
-Nhằm hạn chế sự phá hoại của chúng, ta nhựơng bộ một số quyền lợi về kinh tế và chính trị (SGK).
-Đặt lợi ích dân tộc trên hết tạm thời ĐCS Đông Dương tự giải tán (11/11/1945) rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo chính quyền cách mạng.
-Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của TH Dân Quốc dựa vào quần chúng kiên quyết trừng trị theo pháp luật
Để giải vấn đề kẻ thù ở miền Bắc
Đảng, Chính phủ và CT Hồ Chí Minh
Có chủ trương như thế nào ?
2-Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc :
b-Ý nghĩa lịch sử :
Chủ trương của Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?
-Hạn chế mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai.
-Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng ta.
-Kéo dài được thời gian chuẩn bị lực lượng chiến đấu
3-Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta :
a-Hoàn cảnh lịch sử :
Hiệp ước Hoa - Pháp có
nội dung như thế nào ?
-Nhằm để đem quân ra Bắc thôn tính nước ta Pháp chủ động kí với Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946)
-Hiệp ước Hoa – Pháp buộc ta phải chọn lựa giải pháp “hòa để tiến”
-Chiều 6/3/1946 tại Hà Nội chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện Chính phủ Việt Nam kí với G.Xanhtơni đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
Hiệp ước Hoa – Pháp đưa
nước ta đứng trước hoàn
cảnh như thế nào ?
Vì sao Đảng ta phải kí
Hiệi định Sơ bộ với Pháp ?
3-Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta :
b-Nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 : (SGK)
C-Ý nghĩa việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 :
-Ta tránh được một cuộc chiến tranh bất lợi
-Đẩy được 20 vạn quân tưởng về nước cùng với bọn tay sai
-Ta có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính cách mạng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp sau này.
Sau HĐ Sơ bộ Pháp tiếp tục khiêu kích ta vì vậy Chính phủ ta kí với đại diện Pháp thêm bản Tạm ước 14/9/1946
*Bản Tạm ước này tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi.
HỐ CHÍ MINH
MUTÊ
CỦNG CỐ BÀI
Câu hỏi 1 : Nhân dân miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào ?
Câu hỏi 2 : Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương như thế nào chống quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách Mạng ở miền Bắc ?
Câu hỏi 3 : Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 được kí kết trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ? Nội dung và ý nghĩa lịch sử ?
Câu 1 : Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai bắt đầu từ thời gian nào ?
TG
Câu 2 : Hi?p d?nh So b? ngy 6 / 3 / 1946
du?c kí k?t gi?a 2 nhn v?t no ?
A- L H?ng Phong - Locolc
B- L H?ng Phong - Dcgianglio
C- H? Chí Minh - Mut
D- H? Chí Minh - G.Xanh toni
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian
CÂU 3 :
ĐÁP ÁN
Vì sao Đảng ta và Nhà nước ta chọn giải pháp kí Hiệp định Sơ bộ 6 / 3 / 1946 ?
-Kí Hiệp định ta tránh tình trạng đối phó nhiều kẻ thù trong một lúc.
-Kí Hiệp định ta sẽ đẩy được 20 vạn quân tưởng ra khỏi nước ta
-Có được thời gian để củng cố và chuẩn vị lực lượng chống Pháp sau này
TG
TRƯỜNG THPT NGAN DỪA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)