Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Chia sẻ bởi Trần Quang Minh |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
2/25/2010
Quang minh
1
2/25/2010
Quang minh
2
Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945?
2/25/2010
Quang minh
3
Tiết 27 – Bài 17
nước việt nam dân chủ cộng hòa
từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-2-1946
(Tiết 1)
Chương III - Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
2/25/2010
Quang minh
4
yêu cầu bài học
Tình hình nước ta sau
cách mạng tháng Tám
Những
Khó
khăn
To
lớn
Những
thuận
Lợi
cơ
bản
Xây
Dựng
chính
Quyền
Cách
mạng
Sự sáng tạo của Đảng
khi giải quyết khó khăn
Giải
quyết
khó
khăn
do
Chế độ cũ
để lại
2/25/2010
Quang minh
5
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
I- Tình hình nước ta sau CM tháng Tám 1945
1. Khó khăn :
*) Ta phải đương đầu với kẻ thù đông và mạnh :
- Bắc vĩ tuyến 16 : 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản động Việt Quốc, Việt Cách.
- Nam vĩ tuyến 16 : Quân Anh đã tạo điều kiện cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
- 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
*) Chính quyền CM còn non trẻ:
- Khó khăn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính và VHXH.
Sau CM tháng Tám, nước ta gặp phải những khó khăn gì?
Đất
Nước
Đứng
Trước Tình
Thế
“Ngàn
Cân
Treo
Sợi
Tóc”
2/25/2010
Quang minh
6
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
I- Tình hình nước ta sau CM Tháng Tám 1945
Khó khăn
2. Thuận lợi
*) Trong nước :
- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ mới
- Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
*) Thế giới :
- Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào GPDT, hòa bình, dân chủ đang phát triển mạnh
Sau CM tháng Tám, nước ta có những thuận lợi gì?
2/25/2010
Quang minh
7
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
Thảo luận
Nhóm 2: Biện pháp và kết quả của việc giải quyết nạn đói?
Nhóm 3: Biện pháp và kết quả của việc giải quyết nạn dốt?
Nhóm 4: Biện pháp và kết quả khi giải quyết khó khăn về tài chính?
Nhóm 1: Những biện pháp xây dựng chính quyền của ta?
2/25/2010
Quang minh
8
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
1. Xây dựng chính quyền CM
a. Về chính trị :
- Tổng tuyển cử trong cả nước bầu Quốc hội (6-1-1946)
- Bắc bộ và Trung bộ bầu HĐND các cấp (tỉnh, xã), thành lập Uỷ ban hành chính các cấp
- Quốc hội khoá I họp kì thứ nhất (2-3-1946) thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến, lập ra Ban dự thảo Hiến pháp
- Ngày 9-11-1946 Hiến pháp được thông qua
Đảng và nhân dân ta đã làm gì để xây dựng chính quyền non trẻ?
2/25/2010
Quang minh
9
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Xây dựng chính quyền CM
Về chính trị
b. Về quân sự
- Vệ quốc đoàn (9-1945) đổi thành Quân đội quốc gia VN (22-5-1946)
- Phát triển lực lượng dân quân tự vệ trên cả nước
2/25/2010
Quang minh
10
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Giải quyết nạn đói
- Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo…, kêu gọi ND “nhường cơm xẻ áo”.
- Tăng gia sản xuất, không một tấc đất bỏ hoang.
- Đề ra chính sách khuyến khích sản xuất: giảm tô 25%, giảm thuế ruộng 20%...
Chính phủ đã làm gì để giải quyết nạn đói ?
=> Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được khôi phục, nạn đói dần dần bị đẩy lùi
2/25/2010
Quang minh
11
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Giải quyết nạn dốt
- Thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945), kêu gọi ND tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.
- Kết quả: Sau một năm,tổ chức được gần 76000 lớp học, xóa mù chữ cho hơn 2,5 triệu người.
- Trường học các cấp được khai giảng, nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới.
Chính phủ đã làm gì để giải quyết nạn dốt ?
2/25/2010
Quang minh
12
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
4. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Kêu gọi nhân dân quyên góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
- Kết quả: Quyên góp được 370 kg vàng, 60 triệu đồng.
- Lưu hành tiền VN thay tiền Đông Dương (23-11-1946).
Chính phủ đã làm gì để giải quyết khó khăn về tài chính ?
2/25/2010
Quang minh
13
2/25/2010
Quang minh
14
2/25/2010
Quang minh
15
2/25/2010
Quang minh
16
Hình ảnh về nạn đói năm 1945
2/25/2010
Quang minh
17
2/25/2010
Quang minh
18
Chính phủ liên hiệp kháng chiến (Thành lập ngày 2-3-1946)
Chủ tịch: Cụ Hồ Chí Minh
Phó Chủ tịch:Ông Nguyễn Hải Thần
1.Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Ông Nguyễn Tường Tam
2.Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Ông Huỳnh Thúc Kháng
3.Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Ông Chu Bá Phượng
4.Bộ trưởng Bộ Tài chính: Ông Lê Văn Hiến
5.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Ông Phan Anh
6.Bộ trưởng Bộ Xã hội kiêm Y tế, Cứu tế và Lao động: Ông Trương Đình Tri
7.Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Ông Đặng Thai Mai
8.Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Ông Vũ Đình Hoè
9.Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính:Ông Trần Đăng Khoa
10.Bộ trưởng Bộ Canh nông:Ông Bồ Xuân Luật (đến 4-1946)Ông Huỳnh Thiện Lộc (từ 4-1946)
Đoàn Cố vấn tối cao: Cố vấn Vĩnh Thụy
Chủ tịch kháng chiến ủy viên hội: Ông Võ Nguyên Giáp
2/25/2010
Quang minh
19
2/25/2010
Quang minh
20
Chùm ảnh về Nạn đói năm 1945
2/25/2010
Quang minh
21
2/25/2010
Quang minh
22
Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số không biết chữ.
2/25/2010
Quang minh
23
-Tình hình tài chính nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945:
+ Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng, kho bạc chỉ có >1,2 triệu đồng.
+ Ta chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
+ Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền Trung Quốc mất giá, làm rối loạn nền tài chính nước ta.
2/25/2010
Quang minh
24
2/25/2010
Quang minh
25
2/25/2010
Quang minh
26
BÀI TẬP
1. Thời điểm quân Trung Hoa Dân quốc với danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật ở Miền Bắc nước ta là:
A. Ngay sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
B. Một tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
C. Hai tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
2/25/2010
Quang minh
27
2. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước VNDCCH diễn ra ngày
A. 6-1-1945.
B. 6-1-1946.
C. 6-1-1947.
D. 6-1-1948.
2/25/2010
Quang minh
28
3. Phiên họp đầu tiên của Quốc hội Nước VNDCCH diễn ra ngày
A. 2-3-1946.
B. 2-3-1947.
C. 2-3-1948.
D. 2-3-1949.
2/25/2010
Quang minh
29
4. Bản Hiến pháp đầu tiên của Nước VNDCCH được Quốc hội thông qua ngày:
A. 9-11-1945.
B. 9-11-1946.
C. 9-11-1947.
D. 9-11-1948.
2/25/2010
Quang minh
30
5. Sau CM Tháng Tám 1945, để giải quyết nạn đói, Đảng và nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất lâu dài là:
A. Quyên góp, điều hoà thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.
B. Nghiêm trị những người đầu cơ, tích trữ gạo.
C. Phát động phong trào “Nhường cơm xẻ áo”,”Hủ gạo cứu đói”.
D. Kêu gọi “Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay ! Tăng gia sản xuất nữa!”.
2/25/2010
Quang minh
31
Công việc về nhà
- Học bài và làm bài tập phần(?) trong SGK trang 125.
- Đọc trước phần III.
2/25/2010
Quang minh
32
2/25/2010
Quang minh
33
Kiểm tra bài cũ
Những biện pháp và kết quả giải quyết khó khăn sau cách mạng tháng Tám của Chính phủ Việt Nam DCCH?
2/25/2010
Quang minh
34
Chương III - Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Tiết 28 – Bài 17
nước việt nam dân chủ cộng hòa
từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-2-1946
(Tiếp theo)
2/25/2010
Quang minh
35
I- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945
II- Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
YÊU CẦU:
Các em cần nắm được đối sách của ta
trước và sau ngày 6-3-1946 trong việc
chống thù trong giặc ngoài.
2/25/2010
Quang minh
36
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN19-12-1946
III- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
1.Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945 thực dân Pháp chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược VN lần thứ hai.
- Nhân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn.
- Ngày 5-10-1945,quân Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ
- Miền Bắc chi viện sức người và của cho Miền Nam chiến đấu.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta diễn ra như thế nào ?
2/25/2010
Quang minh
37
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
III- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
- Ta chủ trương hoà hoãn, tránh xung đột.
- Nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị.
- Hạn chế sự phá hoại, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền CM của chúng.
Chủ trương và biện pháp của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai ?
2/25/2010
Quang minh
38
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
III- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
3. Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
- Để thuận lợi đưa quân ra miền Bắc, Pháp đã kí với chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa Pháp (28-2-1946)
=> Đảng chọn giải pháp “hoà để tiến”.
- Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946
- Tạm ước ngày 14-9-1946
Âm miu của Pháp sau khi đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ ?
Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước những lựa chọn gì?
Ý nghĩa của HĐ sơ bộ?
Ý nghĩa của Tạm ước 14-9?
2/25/2010
Quang minh
39
2/25/2010
Quang minh
40
2/25/2010
Quang minh
41
Danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến
Cố vấn đoàn do cố vấn tối cao Vĩnh Thụy đảm nhiệm.
Kháng chiến Ủy viên hội (sau gọi là Ủy ban Kháng chiến)
do Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) làm Chủ tịch,
Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) làm Phó Chủ tịch.
2/25/2010
Quang minh
42
Nội dung cơ bản của Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)
1- Nước Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính của mình ở trong Liên bang Đông Dương và khối Liên hiệp Pháp.
2- Nước Pháp cam đoan sẽ thừa nhận kết quả của cuộc trưng cầu ý dân về việc thống nhất ba kỳ.
3- Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng và sẽ rút hết sau 5 năm, mỗi năm rút 1/5.
4- Hai bên đình chỉ ngay xung đột để mở rộng đàm phán chính thức.
2/25/2010
Quang minh
43
2/25/2010
Quang minh
44
2/25/2010
Quang minh
45
Củng cố
6/3/1946
Hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
Hòa hoãn với Pháp để kéo dài thời gian nhằm củng cố, xây dựng lực lượng đánh pháp.
2/25/2010
Quang minh
46
1. Bản hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28-2-1946 có nội dung chính là:
A. Pháp trả lại Trung Hoa Dân quốc các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và Pháp được vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế.
B. Pháp và Trung Hoa Dân quốc cùng công nhận Chính phủ VNDCCH và rút hết quân khỏi Việt Nam.
C. Pháp được đưa quân ra Miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
D. Cả A và C .
BÀI TẬP
2/25/2010
Quang minh
47
2. Nhân dân Nam Bộ bắt đầu cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ngày:
A. 23-8-1945.
B. 23-9-1945.
C. 23-10-1945.
D. 23-11-1945.
2/25/2010
Quang minh
48
3. Hiệp định Sơ bộ có nội dung chính là:
A. Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng.
B. Chính phủ ta thoả thuận cho 15.000 quân Pháp thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
C. Hai bên ngừng mọi xung đột và giữ nguyên quân đội của mình lại vị trí cũ.
D. Cả A, B và C .
2/25/2010
Quang minh
49
4. Bản tạm ước ngày 14-9-1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với đại diện Chính phủ Pháp có ý nghĩa:
A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
B. Tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Giúp ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải cùng chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
D. Giúp ta đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.
2/25/2010
Quang minh
50
5. Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
1. Ngay sau CM tháng Tám năm 1945, quân Trung Hoa Dân quốc với danh nghĩa Đồng minh giải qiáp quân Nhật đã kéo vào miền Bắc nước ta.
2. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946.
3. Ngay sau CM Tháng Tám thành công, lực lượng vũ trang được tiếp tục xây dựng và củng cố : Trên cơ sở VN Giải phóng quân (5-1945) được chấn chỉnh và đổi thành Vệ quốc đoàn (9-1945) và ngày 22-5-1946 được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
4. Để giải quyết nạn đói, Đảng và Chính phủ kêu gọi nhân dân cả nước tự nguyện đóng góp tiền của và phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
Đ
Đ
Đ
S
2/25/2010
Quang minh
51
5. Ngày 8-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ - cơ quan chuyên trách về chống “giặc dốt” – và kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
6. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai vào ngày 23-8-1945.
7. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, hoặc hoà hoãn nhân nhượng để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
8. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn, để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp lâu dài.
S
S
Đ
Đ
2/25/2010
Quang minh
52
Công việc về nhà
- Học bài và làm bài tập trong SGK trang 129.
- Đọc trước bài 18.
Quang minh
1
2/25/2010
Quang minh
2
Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945?
2/25/2010
Quang minh
3
Tiết 27 – Bài 17
nước việt nam dân chủ cộng hòa
từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-2-1946
(Tiết 1)
Chương III - Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
2/25/2010
Quang minh
4
yêu cầu bài học
Tình hình nước ta sau
cách mạng tháng Tám
Những
Khó
khăn
To
lớn
Những
thuận
Lợi
cơ
bản
Xây
Dựng
chính
Quyền
Cách
mạng
Sự sáng tạo của Đảng
khi giải quyết khó khăn
Giải
quyết
khó
khăn
do
Chế độ cũ
để lại
2/25/2010
Quang minh
5
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
I- Tình hình nước ta sau CM tháng Tám 1945
1. Khó khăn :
*) Ta phải đương đầu với kẻ thù đông và mạnh :
- Bắc vĩ tuyến 16 : 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản động Việt Quốc, Việt Cách.
- Nam vĩ tuyến 16 : Quân Anh đã tạo điều kiện cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
- 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
*) Chính quyền CM còn non trẻ:
- Khó khăn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính và VHXH.
Sau CM tháng Tám, nước ta gặp phải những khó khăn gì?
Đất
Nước
Đứng
Trước Tình
Thế
“Ngàn
Cân
Treo
Sợi
Tóc”
2/25/2010
Quang minh
6
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
I- Tình hình nước ta sau CM Tháng Tám 1945
Khó khăn
2. Thuận lợi
*) Trong nước :
- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ mới
- Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
*) Thế giới :
- Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào GPDT, hòa bình, dân chủ đang phát triển mạnh
Sau CM tháng Tám, nước ta có những thuận lợi gì?
2/25/2010
Quang minh
7
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
Thảo luận
Nhóm 2: Biện pháp và kết quả của việc giải quyết nạn đói?
Nhóm 3: Biện pháp và kết quả của việc giải quyết nạn dốt?
Nhóm 4: Biện pháp và kết quả khi giải quyết khó khăn về tài chính?
Nhóm 1: Những biện pháp xây dựng chính quyền của ta?
2/25/2010
Quang minh
8
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
1. Xây dựng chính quyền CM
a. Về chính trị :
- Tổng tuyển cử trong cả nước bầu Quốc hội (6-1-1946)
- Bắc bộ và Trung bộ bầu HĐND các cấp (tỉnh, xã), thành lập Uỷ ban hành chính các cấp
- Quốc hội khoá I họp kì thứ nhất (2-3-1946) thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến, lập ra Ban dự thảo Hiến pháp
- Ngày 9-11-1946 Hiến pháp được thông qua
Đảng và nhân dân ta đã làm gì để xây dựng chính quyền non trẻ?
2/25/2010
Quang minh
9
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Xây dựng chính quyền CM
Về chính trị
b. Về quân sự
- Vệ quốc đoàn (9-1945) đổi thành Quân đội quốc gia VN (22-5-1946)
- Phát triển lực lượng dân quân tự vệ trên cả nước
2/25/2010
Quang minh
10
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Giải quyết nạn đói
- Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo…, kêu gọi ND “nhường cơm xẻ áo”.
- Tăng gia sản xuất, không một tấc đất bỏ hoang.
- Đề ra chính sách khuyến khích sản xuất: giảm tô 25%, giảm thuế ruộng 20%...
Chính phủ đã làm gì để giải quyết nạn đói ?
=> Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được khôi phục, nạn đói dần dần bị đẩy lùi
2/25/2010
Quang minh
11
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Giải quyết nạn dốt
- Thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945), kêu gọi ND tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.
- Kết quả: Sau một năm,tổ chức được gần 76000 lớp học, xóa mù chữ cho hơn 2,5 triệu người.
- Trường học các cấp được khai giảng, nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới.
Chính phủ đã làm gì để giải quyết nạn dốt ?
2/25/2010
Quang minh
12
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
II- Bước đầu xây dựng chính quyền CM, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
4. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Kêu gọi nhân dân quyên góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
- Kết quả: Quyên góp được 370 kg vàng, 60 triệu đồng.
- Lưu hành tiền VN thay tiền Đông Dương (23-11-1946).
Chính phủ đã làm gì để giải quyết khó khăn về tài chính ?
2/25/2010
Quang minh
13
2/25/2010
Quang minh
14
2/25/2010
Quang minh
15
2/25/2010
Quang minh
16
Hình ảnh về nạn đói năm 1945
2/25/2010
Quang minh
17
2/25/2010
Quang minh
18
Chính phủ liên hiệp kháng chiến (Thành lập ngày 2-3-1946)
Chủ tịch: Cụ Hồ Chí Minh
Phó Chủ tịch:Ông Nguyễn Hải Thần
1.Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Ông Nguyễn Tường Tam
2.Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Ông Huỳnh Thúc Kháng
3.Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Ông Chu Bá Phượng
4.Bộ trưởng Bộ Tài chính: Ông Lê Văn Hiến
5.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Ông Phan Anh
6.Bộ trưởng Bộ Xã hội kiêm Y tế, Cứu tế và Lao động: Ông Trương Đình Tri
7.Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Ông Đặng Thai Mai
8.Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Ông Vũ Đình Hoè
9.Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính:Ông Trần Đăng Khoa
10.Bộ trưởng Bộ Canh nông:Ông Bồ Xuân Luật (đến 4-1946)Ông Huỳnh Thiện Lộc (từ 4-1946)
Đoàn Cố vấn tối cao: Cố vấn Vĩnh Thụy
Chủ tịch kháng chiến ủy viên hội: Ông Võ Nguyên Giáp
2/25/2010
Quang minh
19
2/25/2010
Quang minh
20
Chùm ảnh về Nạn đói năm 1945
2/25/2010
Quang minh
21
2/25/2010
Quang minh
22
Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số không biết chữ.
2/25/2010
Quang minh
23
-Tình hình tài chính nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945:
+ Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng, kho bạc chỉ có >1,2 triệu đồng.
+ Ta chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
+ Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền Trung Quốc mất giá, làm rối loạn nền tài chính nước ta.
2/25/2010
Quang minh
24
2/25/2010
Quang minh
25
2/25/2010
Quang minh
26
BÀI TẬP
1. Thời điểm quân Trung Hoa Dân quốc với danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật ở Miền Bắc nước ta là:
A. Ngay sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
B. Một tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
C. Hai tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.
2/25/2010
Quang minh
27
2. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước VNDCCH diễn ra ngày
A. 6-1-1945.
B. 6-1-1946.
C. 6-1-1947.
D. 6-1-1948.
2/25/2010
Quang minh
28
3. Phiên họp đầu tiên của Quốc hội Nước VNDCCH diễn ra ngày
A. 2-3-1946.
B. 2-3-1947.
C. 2-3-1948.
D. 2-3-1949.
2/25/2010
Quang minh
29
4. Bản Hiến pháp đầu tiên của Nước VNDCCH được Quốc hội thông qua ngày:
A. 9-11-1945.
B. 9-11-1946.
C. 9-11-1947.
D. 9-11-1948.
2/25/2010
Quang minh
30
5. Sau CM Tháng Tám 1945, để giải quyết nạn đói, Đảng và nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất lâu dài là:
A. Quyên góp, điều hoà thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.
B. Nghiêm trị những người đầu cơ, tích trữ gạo.
C. Phát động phong trào “Nhường cơm xẻ áo”,”Hủ gạo cứu đói”.
D. Kêu gọi “Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay ! Tăng gia sản xuất nữa!”.
2/25/2010
Quang minh
31
Công việc về nhà
- Học bài và làm bài tập phần(?) trong SGK trang 125.
- Đọc trước phần III.
2/25/2010
Quang minh
32
2/25/2010
Quang minh
33
Kiểm tra bài cũ
Những biện pháp và kết quả giải quyết khó khăn sau cách mạng tháng Tám của Chính phủ Việt Nam DCCH?
2/25/2010
Quang minh
34
Chương III - Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Tiết 28 – Bài 17
nước việt nam dân chủ cộng hòa
từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-2-1946
(Tiếp theo)
2/25/2010
Quang minh
35
I- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945
II- Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
YÊU CẦU:
Các em cần nắm được đối sách của ta
trước và sau ngày 6-3-1946 trong việc
chống thù trong giặc ngoài.
2/25/2010
Quang minh
36
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN19-12-1946
III- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
1.Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945 thực dân Pháp chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược VN lần thứ hai.
- Nhân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn.
- Ngày 5-10-1945,quân Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ
- Miền Bắc chi viện sức người và của cho Miền Nam chiến đấu.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta diễn ra như thế nào ?
2/25/2010
Quang minh
37
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
III- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
- Ta chủ trương hoà hoãn, tránh xung đột.
- Nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị.
- Hạn chế sự phá hoại, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền CM của chúng.
Chủ trương và biện pháp của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai ?
2/25/2010
Quang minh
38
Bài 17 - NƯỚC VNDCCH TỪ 2-9-1945 ĐẾN 19-12-1946
III- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
3. Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
- Để thuận lợi đưa quân ra miền Bắc, Pháp đã kí với chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa Pháp (28-2-1946)
=> Đảng chọn giải pháp “hoà để tiến”.
- Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946
- Tạm ước ngày 14-9-1946
Âm miu của Pháp sau khi đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ ?
Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước những lựa chọn gì?
Ý nghĩa của HĐ sơ bộ?
Ý nghĩa của Tạm ước 14-9?
2/25/2010
Quang minh
39
2/25/2010
Quang minh
40
2/25/2010
Quang minh
41
Danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến
Cố vấn đoàn do cố vấn tối cao Vĩnh Thụy đảm nhiệm.
Kháng chiến Ủy viên hội (sau gọi là Ủy ban Kháng chiến)
do Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) làm Chủ tịch,
Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) làm Phó Chủ tịch.
2/25/2010
Quang minh
42
Nội dung cơ bản của Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)
1- Nước Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính của mình ở trong Liên bang Đông Dương và khối Liên hiệp Pháp.
2- Nước Pháp cam đoan sẽ thừa nhận kết quả của cuộc trưng cầu ý dân về việc thống nhất ba kỳ.
3- Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng và sẽ rút hết sau 5 năm, mỗi năm rút 1/5.
4- Hai bên đình chỉ ngay xung đột để mở rộng đàm phán chính thức.
2/25/2010
Quang minh
43
2/25/2010
Quang minh
44
2/25/2010
Quang minh
45
Củng cố
6/3/1946
Hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
Hòa hoãn với Pháp để kéo dài thời gian nhằm củng cố, xây dựng lực lượng đánh pháp.
2/25/2010
Quang minh
46
1. Bản hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28-2-1946 có nội dung chính là:
A. Pháp trả lại Trung Hoa Dân quốc các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và Pháp được vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế.
B. Pháp và Trung Hoa Dân quốc cùng công nhận Chính phủ VNDCCH và rút hết quân khỏi Việt Nam.
C. Pháp được đưa quân ra Miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
D. Cả A và C .
BÀI TẬP
2/25/2010
Quang minh
47
2. Nhân dân Nam Bộ bắt đầu cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ngày:
A. 23-8-1945.
B. 23-9-1945.
C. 23-10-1945.
D. 23-11-1945.
2/25/2010
Quang minh
48
3. Hiệp định Sơ bộ có nội dung chính là:
A. Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng.
B. Chính phủ ta thoả thuận cho 15.000 quân Pháp thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
C. Hai bên ngừng mọi xung đột và giữ nguyên quân đội của mình lại vị trí cũ.
D. Cả A, B và C .
2/25/2010
Quang minh
49
4. Bản tạm ước ngày 14-9-1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với đại diện Chính phủ Pháp có ý nghĩa:
A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
B. Tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Giúp ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải cùng chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
D. Giúp ta đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.
2/25/2010
Quang minh
50
5. Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
1. Ngay sau CM tháng Tám năm 1945, quân Trung Hoa Dân quốc với danh nghĩa Đồng minh giải qiáp quân Nhật đã kéo vào miền Bắc nước ta.
2. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946.
3. Ngay sau CM Tháng Tám thành công, lực lượng vũ trang được tiếp tục xây dựng và củng cố : Trên cơ sở VN Giải phóng quân (5-1945) được chấn chỉnh và đổi thành Vệ quốc đoàn (9-1945) và ngày 22-5-1946 được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
4. Để giải quyết nạn đói, Đảng và Chính phủ kêu gọi nhân dân cả nước tự nguyện đóng góp tiền của và phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
Đ
Đ
Đ
S
2/25/2010
Quang minh
51
5. Ngày 8-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ - cơ quan chuyên trách về chống “giặc dốt” – và kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
6. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai vào ngày 23-8-1945.
7. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, hoặc hoà hoãn nhân nhượng để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
8. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn, để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp lâu dài.
S
S
Đ
Đ
2/25/2010
Quang minh
52
Công việc về nhà
- Học bài và làm bài tập trong SGK trang 129.
- Đọc trước bài 18.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)