Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Chia sẻ bởi Bùi Quế | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn lịch sử - lớp 12A
Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chương III
VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954


NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
Tiết thứ 29. Bài 17
BÀI 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9 -1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12 – 1946
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CM THÁNG TÁM NĂM 1945.
1. Khó khăn.
2. Thuận lợi
Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu những khó khăn về nạn ngoại xâm và nội phản. Nhóm 2: Tìm hiểu những khó khăn về kinh tế - tài chính. Nhóm 3: Tìm hiểu những khó khăn về văn hoá – giáo dục, chính trị - quân sự. Nhóm 4: Tìm hiểu những thuận lợi sau CM Tháng Tám.
Những khó khăn.
* Nạn ngoại xâm, nội phản: Quân đồng minh dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta.
- Miền Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc + Việt Quốc, Việt Cách→ cướp chính quyền của ta.
- Miền Nam: Quân Anh kéo vào→giúp Pháp quay lại xâm lược nước ta→ bọn phản động ngóc dậy chống phá.
- 6 vạn quân Nhật, theo lệnh Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng.
Nước VNDCCH vừa ra đời đã ở giữa
vòng vây của CNĐQ
Những khó khăn.
* Nạn ngoại xâm, nội phản:
* Kinh tế - Tài chính:
- Nông nghiệp: lạc hậu, chiến tranh tàn phá, thiên tai→ nạn đói
- Công nghiệp: Chưa phục hồi, hàng hoá khan hiếm, đắt đỏ.
- Ngân sách: trống rỗng (1230000 đồng)
Những khó khăn.
* Nạn ngoại xâm, nội phản:
* Kinh tế - Tài chính:
*Văn hoá – Giáo dục:
>90% dân số mù chữ.
Tệ nạn xã hội hoành hành.

Những khó khăn.
* Nạn ngoại xâm, nội phản:
* Kinh tế - Tài chính:
* Văn hoá – Giáo dục:
* Chính trị - Quân sự:
- Chính quyền CM non trẻ.
- Lực lượng vũ trang chưa được củng cố.
Những khó khăn.
* Nạn ngoại xâm, nội phản:
* Kinh tế - Tài chính:
* Văn hoá – Giáo dục:
* Chính trị - Quân sự:
Em có nhận xét gì về tình thế nước ta sau cách mạng Tháng tám năm 1945?
Những khó khăn.
Thuận lợi.
Đất nước được độc lập, nhân dân được làm chủ, có Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Thế giới: Hệ thống XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao, phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ phát triển.

Thuận lợi cơ bản
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CM THÁNG TÁM NĂM 1945.
II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI
QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH.
Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu về việc xây dựng chính quyền cách mạng. Nhóm 2: Tìm hiểu những biện pháp giải quyết và kết quả nạn đói. Nhóm 3: Tìm hiểu những biện pháp và kết quả giải quyết nạn dốt. Nhóm 4: Tìm hiểu những biện pháp và kết quả giải quyết khó khăn về tài chính.
Xây dựng chính quyền cách mạng.
* Chính quyền.
- 6.1.1946 cả nước tiến hành tổng tuyển cử, bầu quốc hội (lần đầu tiên, >90% cử tri – 333đại biểu)→ Bầu cử HĐND các cấp→ uỷ ban hành chính các cấp được thành lập.
2.3.1946. QH họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu.
- 9.11.1946. Hiến pháp của nước VNDCCH được thông qua.
* Lực lượng vũ trang.
T9.1945. VN giải phóng quân→ Vệ quốc đoàn→ Quân đội quốc gia VN (22.5.1946)
- Lực lượng dân quân tự vệ được tăng cường.
Xây dựng chính quyền cách mạng.
2. Giải quyết nạn đói.
* Biện pháp trước mắt:
- Quyên góp, điều hoà thóc gạo giữa các đ/p, nghiêm trị đầu cơ.
- Phát động ptrào: “Nhường cơm sẻ áo”, “hũ gạo tiết kiệm”....
* Biện pháp lâu dài:
- Kêu gọi tăng gia sản xuất.
Bãi bỏ thuế thân, thuế vô lý, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%, tạm cấp đất hoang, chia lại ruộng công.
=>Sản xuất được phục hồi, từng bước đẩy lùi nạn đói.
1. Xây dựng chính quyền cách mạng. 2. Giải quyết nạn đói. 3. Giải quyết nạn dốt.
- Nhiệm vụ cấp bách: Xoá nạn mù chữ.
+ 8.9.1945.Hồ Chí Minh kí sắc lệnh tlập Nha bình dân học vụ.
+ Kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
→đến T9.1946: có 76000 lớp học, xoá mù 2,5 triệu người.
- Khai giảng trường học các cấp, nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.
1. Xây dựng chính quyền cách mạng. 2. Giải quyết nạn đói. 3. Giải quyết nạn dốt. 4.Giải quyết khó khăn về tài chính
Xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động “Tuần lễ vàng”.
→ quyên góp được 370kg vàng, 20 triệu vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.
- 23.11.1946. Lưu hành tiền giấy VN thay cho tiền Đông Dương.
“Tiền cụ Hồ” do Ủy ban hành chính Nam bộ ấn hành
Những đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
BÀI TẬP. Tìm hiểu trước những vấn đề sau:
- Đảng và chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương , sách lược như thế nào đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở Phía Bắc sau cách mạng tháng Tám 1945 ?
- Hoàn cảnh , nội dung , ý nghĩa của hiệp định sơ bộ 6-3 – 1946 ?

Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ.
Chúc các em học tốt.
Nạn đói năm 1945
Bác Hồ đang thực hiện quyền công dân của mình, tham gia bỏ phiếu bầu Quốc Hội khoá I (6/1/1946)
nhân dân cả nước phấn khởi đi bầu cử
Kì họp thứ nhất của QH khoá I(bầu chính phủ mới)
Chính phủ lâm thời được bầu từ kì họp thứ I QH khoá I
Ông
Ông Huỳnh Văn Tiểng - đại biểu quốc hội khoá I –V (1945- 1975), giám đốc đầu tiên của Đài TH TP HCM
Cụ Ngô Tử Hạ-Đại biểu QH khoá I cao tuổi nhất cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946
Một lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập trong lớp bình dân học vụ
Quân THDQ ở Hải Phòng 1945
Quân Anh đến Sài Gòn T9.1945
Quân Pháp ở Sài Gòn T9.1945
Quân đội Quốc gia Việt Nam (1946)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Quế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)