Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom | Ngày 09/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ 1919 – 1925 ( Tiết 2 )
I. Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người
Việt Nam sống ở nước ngoài
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Phạm Hồng Thái
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam:
a. Hoạt động của Tư sản
GIẤY PHÉP CHỦ BÚT BÁO NAM PHONG
TUẦN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN
Tôn Đức Thắng
3.Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
BÀI 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ 1919 – 1925 ( Tiết 2 )
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người
Việt Nam sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam:
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1911- 1925
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
6/1923
1911- 1925
Bản yêu sách Nguyễn Ái Quốc đã dịch thành thơ
Bản yêu sách của nhân dân An Nam
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5 Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7 Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của nguời bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
7/ 1920
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
CHÚ GIẢI
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
TUA
12/1920
PARI
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Dự Đại hội Tua (1920)
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
1922
PARI
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Xuất bản Báo Người cùng khổ (1922)
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
MÁTXCƠVA
PARI
TUA
1920
QUẢNG CHÂU
1923
1924
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Chặng đường đến Liên Xô năm 1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân năm 1923
Dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V năm 1924
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Hoạt động tại Pháp
Ở Liên xô
Đến nhiều nước trên thế giới
Về Trung Quốc
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn ái Quốc?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)