Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT LỊCH SỬ LỚP 12A1
TRƯỜNG THPT BÌNH LIÊU
Ngày 29.11.2014
Chương III:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
Tiết 27 - Bài 17:
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
(tiết 2)
Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói,
nạn đói và khó khăn về tài chính.
III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền
cách mạng.
Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
Khó khăn của nước
Ta sau CM 8.1945
Giặc ngoại
xâm, nội phản
Kinh tế
(Nạn đói)
Văn hoá
( Nạn dốt)
Tài chính
Chính trị
(chính quyền)
Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946
Thuận lợi
Khó khăn
Trong nước
Bên ngoài
Trong nước
Kẻ thù
Chính
trị
Kinh
tế
Văn
hóa
Tài
chính
ĐẢNG
TA CÓ
SÁCH
LƯỢC
NHƯ
THẾ
NÀO?
ĐÃ VÀ ĐANG GIẢI QUYẾT
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta vào
thời gian nào? ở đâu?
Cuộc chiến đấu của nhân dân ta (Nam Bộ)
đã chiến đấu chống chiến tranh xâm lược
của Pháp như thế nào ?
Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp xâm lược
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Trước tình hình đó TW Đảng, chính phủ
và Chủ tịch Hồ Chí Minh có chủ trương
như thế nào ?
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Với những biện pháp trên của
Quân và dân ta có ý nghĩa như thế nào
đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở MBắc.
a. Chủ trương, sách lược của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc
Đối với quân Trung Hoa Dân quốc
Đảng ta có chủ trương, sách lược gì?
Vì sao ta phải hòa hoãn tránh xung đột
với quân Trung Hoa Dân quốc?
Để đi đến hòa hoãn tránh xung đột
với quân Trung Hoa Dân quốc, hạn chế
sự phá hoại của chúng, Đảng ta
Có biện pháp gì?
Đối với các tổ chức phản cách mạng,
tay sai.Đảng ta có biện pháp gì?
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở MBắc.
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
a. Nguyên nhân
Nguyên nhân cơ bản nào buộc ta phải hòa hoãn với Pháp ?
Nội dung hòa hoãn giữa ta và Pháp được thể hiện qua Hiệp định sơ bộ(6.3) và bản Tạm ước (14/9/1946 )
b. Nội dung hòa hoãn giữa ta và Pháp
Trình bày nội dung của Hiệp định
Sơ bộ (6.3.1946)
* Hiệp định sơ bộ(6.3.1946)
Việc ta kí Hiệp định
Sơ bộ (6.3.1946) có ý nghĩa gì?
* Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946)
Phim TL: Hiệp ước sơ bộ 6/3/1946
Phim TL: Tạm ước 14.9.1945
Củng cố
Chủ trương “ cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo trong sách lược” được Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng (từ 9/1945 đến 19/12/1946) thể hiện sự sáng suốt, tài tình, khôn khéo, đã đưa đất nước ta vượt qua những thử thách to lớn trong thời điểm “Ngàn cân treo sơi tóc” và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới mà chắc chắn không thể tránh khỏi.
Câu 1: Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng và chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Kết quả, ý nghĩa?
Câu 2: Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc trong thời gian trước và sau ngày 6-3-1946? Hãy nêu nhận xét về chủ trương sách lược đó?
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT LỊCH SỬ LỚP 12A1
TRƯỜNG THPT BÌNH LIÊU
Ngày 29.11.2014
Chương III:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
Tiết 27 - Bài 17:
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
(tiết 2)
Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói,
nạn đói và khó khăn về tài chính.
III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền
cách mạng.
Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
Khó khăn của nước
Ta sau CM 8.1945
Giặc ngoại
xâm, nội phản
Kinh tế
(Nạn đói)
Văn hoá
( Nạn dốt)
Tài chính
Chính trị
(chính quyền)
Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946
Thuận lợi
Khó khăn
Trong nước
Bên ngoài
Trong nước
Kẻ thù
Chính
trị
Kinh
tế
Văn
hóa
Tài
chính
ĐẢNG
TA CÓ
SÁCH
LƯỢC
NHƯ
THẾ
NÀO?
ĐÃ VÀ ĐANG GIẢI QUYẾT
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta vào
thời gian nào? ở đâu?
Cuộc chiến đấu của nhân dân ta (Nam Bộ)
đã chiến đấu chống chiến tranh xâm lược
của Pháp như thế nào ?
Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp xâm lược
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Trước tình hình đó TW Đảng, chính phủ
và Chủ tịch Hồ Chí Minh có chủ trương
như thế nào ?
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
Với những biện pháp trên của
Quân và dân ta có ý nghĩa như thế nào
đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?
III.ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở MBắc.
a. Chủ trương, sách lược của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc
Đối với quân Trung Hoa Dân quốc
Đảng ta có chủ trương, sách lược gì?
Vì sao ta phải hòa hoãn tránh xung đột
với quân Trung Hoa Dân quốc?
Để đi đến hòa hoãn tránh xung đột
với quân Trung Hoa Dân quốc, hạn chế
sự phá hoại của chúng, Đảng ta
Có biện pháp gì?
Đối với các tổ chức phản cách mạng,
tay sai.Đảng ta có biện pháp gì?
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược ở Nam Bộ
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở MBắc.
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
a. Nguyên nhân
Nguyên nhân cơ bản nào buộc ta phải hòa hoãn với Pháp ?
Nội dung hòa hoãn giữa ta và Pháp được thể hiện qua Hiệp định sơ bộ(6.3) và bản Tạm ước (14/9/1946 )
b. Nội dung hòa hoãn giữa ta và Pháp
Trình bày nội dung của Hiệp định
Sơ bộ (6.3.1946)
* Hiệp định sơ bộ(6.3.1946)
Việc ta kí Hiệp định
Sơ bộ (6.3.1946) có ý nghĩa gì?
* Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946)
Phim TL: Hiệp ước sơ bộ 6/3/1946
Phim TL: Tạm ước 14.9.1945
Củng cố
Chủ trương “ cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo trong sách lược” được Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng (từ 9/1945 đến 19/12/1946) thể hiện sự sáng suốt, tài tình, khôn khéo, đã đưa đất nước ta vượt qua những thử thách to lớn trong thời điểm “Ngàn cân treo sơi tóc” và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới mà chắc chắn không thể tránh khỏi.
Câu 1: Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng và chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Kết quả, ý nghĩa?
Câu 2: Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc trong thời gian trước và sau ngày 6-3-1946? Hãy nêu nhận xét về chủ trương sách lược đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)