Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Chia sẻ bởi Chu Anh Đào | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TIẾT 28 - BÀI 17
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945
ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
( Tiết 2)
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
CHÍNH QUYỀN
NẠN ĐÓI
NẠN DỐT
TÀI CHÍNH
NGOẠI XÂM…
NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
-Tổng tuyển cử
-Bầu CPCM
-Hiến pháp
- LL vũ trang

-Tiết kiệm,
nhường
cơm, sẻ áo.
-Tăng gia
SX.

-8-9-1945
lập Nha
bìnhdân
học vụ

- Phát động
nhân dân
quyên góp
-Phát hành
tiền Việt
?
biện pháp của chính quyền cách mạng
Vi tuy?n 16
20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc
A
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ
a. Thực dân Pháp xâm lược trở lại
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ
a. Thực dân Pháp xâm lược trở lại
b. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
c. Ý nghĩa:
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ
hàng vạn thanh niên miền Bắc hăng hái gia nhập đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh cùng nhân dân miền Nam đánh Pháp.
Nhân dân Nam Bộ chiến đấu chống giặc
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa dân quốc và bon phản cách mạng ở Miền Bắc
Tưởng Giới Thạch
( 1887 - 1975) . Sinh tại Chiết Giang miền Đông Nam Trung Quốc.
Là một nhà quân sự và nhà chính trị trong lịch sử TQ Cận đại, là Chủ tịch chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa dân quốc và bọn phản cách mạng ở Miền Bắc
a. Chủ trương của Đảng
b. Biện pháp đối phó
Danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa dân quốc và bọn phản cách mạng ở Miền Bắc
a. Chủ trương của Đảng
b. Biện pháp đối phó
c. Ý nghĩa:
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
a.Hoàn cảnh LS
28 – 2 – 1946
NHÂN
DÂN
VIỆT
NAM
Cầm súng chiến
đấu chống Pháp
Nhân nhượng hoà
hoãn với Pháp
Pháp – Trung hoa dân quốc bắt tay câu kết với nhau
A
b. Nộ dung Hiệp định Sơ bộ
Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, nằm trong khối liên hiệp pháp, có chính phủ có nghị viện riêng.
Chính Phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc nhưng sẽ rút dần trong 5 năm.
Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ đi đến cuộc đàm phán chính thức
c. Tác dụng
(?) Vì sao Đảng ta và Nhà nước ta chọn giải pháp kí Hiệp định Sơ bộ 6 / 3 / 1946?
- Kí Hiệp định ta tránh tình trạng đối phó nhiều kẻ thù trong một lúc.
- Kí Hiệp định ta sẽ đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
- Tạo thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến lâu dài về sau
Bác kí tạm ước 14 - 9 - 1946
Câu hỏi thảo luận
Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
BÀI TẬP
Nối thời gian ở cột I với sự kiện ở cột II sao cho thích hợp:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Anh Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)