Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Chia sẻ bởi Lê Thị Hằng Nga |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 5
Giảng viên : Ngô Mạnh Dũng
Môn : Tự nhiên – xã hội
Tên thành viên trong nhóm:
Hoàng Thị Lệ
Trần Mai Uyên
Trần Thị Oanh
Hoàng Thị Thùy Linh
Tạ Thị Huệ
Phạm Thị Lan Ninh
Thân Thị Hương
Trần Thị Thảo
Nguyễn Thị Thu Dung
Lý Ngọc Dung
Ninh Thị Anh
Câu hỏi: Khái quát về chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh
Tiểu sử
Con người
Sự nghiệp
A- Tiểu sử
Hồ Chí Minh (1890-1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.
Quê quán: làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Cha là Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ Là Hoàng Thị Loan
Chị: Nguyễn Thị Thanh
Anh trai: Nguyễn Sinh Khiêm
Em trai: Nguyễn Sinh Nhuận
B – Sự Nghiệp
I. Sự nghiệp cách mạng
- 6/1911, từ bến cảng nhà Rồng bác ra đi tìm đường cứu nước. Suốt 30 năm hoạt động người đã đi đến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi và châu Mĩ
- 1917 thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã đưa người đến với chủ nghĩa Mác – L.nin
- 1919 Người ra nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp
- 1920 tại Đại hội làn thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp tại thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành ra nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
- 1921, tại Pháp, Người tham gia Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách mạng cho nhân dân các nước thuộc địa.
- 30/06/1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kì hoạt động, học tập và nghiên cứu về chủ nghĩa Mác- L.nin, về chế độ chủ nghĩa xã hội ngay trên đất nước Lê nin vĩ đại.
- 1924, Người dự đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân
- 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập hội liên hiệp các đàn tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – L.nin về trong nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng Việt Nam.
-3/2/1930, tại Cửu Long(Hồng Kong) Người triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ năm 1930-1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ở nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có những chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung Ương Đảng ta.
Năm 1941 Người về nước triệu tập hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 8, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật thành lập mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng vũ trang cho tổng khởi nghĩa.
Thực hiện chỉ thị của HCM, 22/12/1944 tại Cao Bằng đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập.
8/1945 người cùng trung ương Đảng triệu tập hội nghị toàn quốc của Đảng và chủ trì Đại hội Quốc dân ở Tân Trào.
2/9/1945 HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II. Sự nghiệp sáng tác
Văn chính luận: Bản tuyên ngôn độc lập, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và các bài văn chính luận với bút danh Nguyễn Ái Quốc đăng trên các tờ báo Người cùng khổ, nhân đạo, đời sống thợ thuyền.
Truyện và kí: “Lời than vãn của bà Trưng Trắc”(1922), “vi hành” (1923)…
Thơ ca: “Nhật kí trong tù” ( 1960), “thơ Hồ Chí Minh”…
C- Phẩm chất con người Hồ Chí Minh
1, Phẩm chất của chủ tịch Hồ Chí Minh.
a, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.
b, Đạo đức cách mạng vô cùng cao đẹp.
c, Trung với nước, hiếu với dân.
d, Tinh thần quốc tế trong sáng.
e, yêu thương con người, sống có nghĩa có tình.
Cần, kiệm, liêm,chính, chí công, vô tư
Đạo đức HCM
Cần: cần cù siêng năng trái với lười biếng.
Kiệm: tiết kiệm nhưng không bủn xỉn trái với xa hoa, lãng phí.
Liêm: trong sạch không tham lam, ham học, ham làm tiến bộ.
Chính: chính trực, thẳn thắn, trái với tà ác, xấu xa.
Chí công vô tư: mình vì mọi người, công tâm trong sáng, trái với chủ nghĩa cá nhân.
2, một số câu chuyện về Bác
Những cử chỉ cao đẹp đó không chỉ là tình cảm, tình thương bao la của Bác với đồng bào, chiến sĩ mà còn thể hiện sâu sắc những giá trị đạo đức, cách mạng ở HCM. Sự tiết kiệm, giản dị, thanh liêm, được thể hiện đậm nét trong cuộc sống hàng ngày của Bác.
Giảng viên : Ngô Mạnh Dũng
Môn : Tự nhiên – xã hội
Tên thành viên trong nhóm:
Hoàng Thị Lệ
Trần Mai Uyên
Trần Thị Oanh
Hoàng Thị Thùy Linh
Tạ Thị Huệ
Phạm Thị Lan Ninh
Thân Thị Hương
Trần Thị Thảo
Nguyễn Thị Thu Dung
Lý Ngọc Dung
Ninh Thị Anh
Câu hỏi: Khái quát về chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh
Tiểu sử
Con người
Sự nghiệp
A- Tiểu sử
Hồ Chí Minh (1890-1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.
Quê quán: làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Cha là Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ Là Hoàng Thị Loan
Chị: Nguyễn Thị Thanh
Anh trai: Nguyễn Sinh Khiêm
Em trai: Nguyễn Sinh Nhuận
B – Sự Nghiệp
I. Sự nghiệp cách mạng
- 6/1911, từ bến cảng nhà Rồng bác ra đi tìm đường cứu nước. Suốt 30 năm hoạt động người đã đi đến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi và châu Mĩ
- 1917 thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã đưa người đến với chủ nghĩa Mác – L.nin
- 1919 Người ra nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp
- 1920 tại Đại hội làn thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp tại thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành ra nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
- 1921, tại Pháp, Người tham gia Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách mạng cho nhân dân các nước thuộc địa.
- 30/06/1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kì hoạt động, học tập và nghiên cứu về chủ nghĩa Mác- L.nin, về chế độ chủ nghĩa xã hội ngay trên đất nước Lê nin vĩ đại.
- 1924, Người dự đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân
- 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập hội liên hiệp các đàn tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – L.nin về trong nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng Việt Nam.
-3/2/1930, tại Cửu Long(Hồng Kong) Người triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ năm 1930-1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ở nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có những chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung Ương Đảng ta.
Năm 1941 Người về nước triệu tập hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 8, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật thành lập mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng vũ trang cho tổng khởi nghĩa.
Thực hiện chỉ thị của HCM, 22/12/1944 tại Cao Bằng đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập.
8/1945 người cùng trung ương Đảng triệu tập hội nghị toàn quốc của Đảng và chủ trì Đại hội Quốc dân ở Tân Trào.
2/9/1945 HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II. Sự nghiệp sáng tác
Văn chính luận: Bản tuyên ngôn độc lập, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và các bài văn chính luận với bút danh Nguyễn Ái Quốc đăng trên các tờ báo Người cùng khổ, nhân đạo, đời sống thợ thuyền.
Truyện và kí: “Lời than vãn của bà Trưng Trắc”(1922), “vi hành” (1923)…
Thơ ca: “Nhật kí trong tù” ( 1960), “thơ Hồ Chí Minh”…
C- Phẩm chất con người Hồ Chí Minh
1, Phẩm chất của chủ tịch Hồ Chí Minh.
a, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.
b, Đạo đức cách mạng vô cùng cao đẹp.
c, Trung với nước, hiếu với dân.
d, Tinh thần quốc tế trong sáng.
e, yêu thương con người, sống có nghĩa có tình.
Cần, kiệm, liêm,chính, chí công, vô tư
Đạo đức HCM
Cần: cần cù siêng năng trái với lười biếng.
Kiệm: tiết kiệm nhưng không bủn xỉn trái với xa hoa, lãng phí.
Liêm: trong sạch không tham lam, ham học, ham làm tiến bộ.
Chính: chính trực, thẳn thắn, trái với tà ác, xấu xa.
Chí công vô tư: mình vì mọi người, công tâm trong sáng, trái với chủ nghĩa cá nhân.
2, một số câu chuyện về Bác
Những cử chỉ cao đẹp đó không chỉ là tình cảm, tình thương bao la của Bác với đồng bào, chiến sĩ mà còn thể hiện sâu sắc những giá trị đạo đức, cách mạng ở HCM. Sự tiết kiệm, giản dị, thanh liêm, được thể hiện đậm nét trong cuộc sống hàng ngày của Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hằng Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)