Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Minh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 17:
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946
( Tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH NU?C TA SAU CCH M?NG THNG TM NAM 1945
II. BU?C D?U XY D?NG CHÍNH QUY?N CCH M?NG, GI?I QUY?T N?N DĨI, N?N D?T V KHĨ KHAN V? TI CHÍNH
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG.
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
QUÂN PHÁP
1. Kháng chiến chống th?c dn Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ.
Cuộc khng chi?n của nhân dân Nam Bộ bắt đầu
Quân dân Sài Gòn-Chợ Lớn chiến đấu chống Pháp
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến
Dân quân cứu quốc trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến
Nhân dân Nam Bộ chiến đấu chống giặc
Đội quân "Nam tiến"
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
* D?i v?i qun Trung Hoa Dn qu?c:
Danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
* Đối với phản cách mạng:
3. Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
Pháp - Tưởng bắt tay câu kết với nhau
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
Hiệp định Sơ bộ
Bác kí tạm ước 14 - 9 - 1946
Câu 1. Nhiệm vụ cơ bản nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần thực hiện sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn đói.
B. Giải quyết nạn dốt.
C. Giải quyết khó khăn về tài chính.
D. Xây dựng chính quyền cách mạng.
LUY?N T?P
Câu 2. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946?
A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Việt Nam thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
Câu 4. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng.
D. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 5. Đảng và chính phủ đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm dẻo sau cách mạng tháng Tám vì lí do nào dưới đây?
A. Kẻ thù còn mạnh, chống phá chính quyền cách mạng.
B. Pháp được sự giúp đỡ và hậu thuẫn của quân Anh.
C. Chính quyền còn non trẻ, không thể đối phó với nhiều kẻ thù.
D. Trung Hoa Dân quốc dùng tay sai để chống phá cách mạng.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đã buộc chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
C. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
D. Vì Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa-Pháp.
Câu 7. Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946) được kí kết buộc Việt Nam phải lựa chọn
A. Đánh Pháp.
B. Hòa Pháp.
C. Đánh Trung Hoa Dân quốc.
D. Hòa Trung Hoa Dân quốc.
Câu 8. Đảng và Chính phủ đã chọn giải pháp "Hoà để tiến" nhằm mục đích gì dưới đây?
A. Xây dựng, củng cố chính quyền mới
B. Chuẩn bị cơ sở vật chất xây dựng đất nước.
C. Đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
D. Kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng.
Câu 9. Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) cho cách mạng Việt Nam hiện nay?
A. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại.
B. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước.
Câu 10: Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Tinh thần đoàn kết toàn dân.
B. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.
DẶN DÒ
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới:
- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp đã bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
- Những nội dung cơ bản trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, ý nghĩa của nó
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946
( Tiếp theo)
I. TÌNH HÌNH NU?C TA SAU CCH M?NG THNG TM NAM 1945
II. BU?C D?U XY D?NG CHÍNH QUY?N CCH M?NG, GI?I QUY?T N?N DĨI, N?N D?T V KHĨ KHAN V? TI CHÍNH
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG.
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
QUÂN PHÁP
1. Kháng chiến chống th?c dn Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ.
Cuộc khng chi?n của nhân dân Nam Bộ bắt đầu
Quân dân Sài Gòn-Chợ Lớn chiến đấu chống Pháp
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến
Dân quân cứu quốc trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến
Nhân dân Nam Bộ chiến đấu chống giặc
Đội quân "Nam tiến"
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
* D?i v?i qun Trung Hoa Dn qu?c:
Danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
* Đối với phản cách mạng:
3. Hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
Pháp - Tưởng bắt tay câu kết với nhau
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
Hiệp định Sơ bộ
Bác kí tạm ước 14 - 9 - 1946
Câu 1. Nhiệm vụ cơ bản nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần thực hiện sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn đói.
B. Giải quyết nạn dốt.
C. Giải quyết khó khăn về tài chính.
D. Xây dựng chính quyền cách mạng.
LUY?N T?P
Câu 2. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946?
A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Việt Nam thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
Câu 4. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng.
D. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 5. Đảng và chính phủ đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm dẻo sau cách mạng tháng Tám vì lí do nào dưới đây?
A. Kẻ thù còn mạnh, chống phá chính quyền cách mạng.
B. Pháp được sự giúp đỡ và hậu thuẫn của quân Anh.
C. Chính quyền còn non trẻ, không thể đối phó với nhiều kẻ thù.
D. Trung Hoa Dân quốc dùng tay sai để chống phá cách mạng.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đã buộc chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
C. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
D. Vì Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa-Pháp.
Câu 7. Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946) được kí kết buộc Việt Nam phải lựa chọn
A. Đánh Pháp.
B. Hòa Pháp.
C. Đánh Trung Hoa Dân quốc.
D. Hòa Trung Hoa Dân quốc.
Câu 8. Đảng và Chính phủ đã chọn giải pháp "Hoà để tiến" nhằm mục đích gì dưới đây?
A. Xây dựng, củng cố chính quyền mới
B. Chuẩn bị cơ sở vật chất xây dựng đất nước.
C. Đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
D. Kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng.
Câu 9. Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) cho cách mạng Việt Nam hiện nay?
A. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại.
B. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước.
Câu 10: Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Tinh thần đoàn kết toàn dân.
B. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.
DẶN DÒ
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới:
- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp đã bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
- Những nội dung cơ bản trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, ý nghĩa của nó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)