Bài 17. Máy phát điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thực | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

1. Công thức tính từ thông
3. Suất điện động cảm ứng
 = NBScos
e = -’
2. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Từ thông qua một mạch điện biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.


NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động:
Dòng điện xoay chiều được tạo ra như thế nào ?
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
B
?
n
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
- Cho một khung dây dẫn có N vòng dây, diện tích S quay đều với vận tốc góc ? trong một từ trường đều B (trục quay xx` vuông góc vectơ B). Trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng
e = E0 sin?t với E0 = NBS?
- Khi mạch bên ngoài kín (có tải tiêu thụ) trong mạch sẽ xuất hiện một dòng điện xoay chiều :
i = I0 sin(?t+ ?i)
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
Máy gồm hai bộ phận cơ bản :
+ Phần cảm : tạo ra từ trường, thường là nam châm điện.
+ Phần ứng : tạo ra suất điện động cảm ứng, là một khung dây gồm nhiều vòng dây
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
Một trong hai phần có thể quay quanh một trục, gọi là rô�to. Phần kia đứng yên, gọi là stato.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
Rôto máy phát điện trong ôtô
Stato máy phát điện trong ôtô
Làm thế nào để suất điện động trong khung dây có giá trị đủ lớn để sử dụng trong công nghiệp và trong đời sống ?
NỘI DUNG
I.Nguyên tắc hoạt động
II.Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
Tr? l?i:
Để tăng suất điện động cảm ứng, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng được quấn trên các lõi thép. Lõi thép làm bằng các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau, để tránh dòng điện Fucô.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II.Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
Nếu phần ứng quay, người ta lấy điện ra ngoài bằng bộ góp. Đó là một hệ thống gồm hai vành khuyên gắn với hai đầu khung và hai chổi quét cố định tì lên hai vành khuyên để đưa điện ra mạch ngoài.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
Vành khuyên
Chổi quét
NỘI DUNG
I/ Nguyên tắc hoạt động
II/ Cấu tạo
1/Phần cảm và phần ứng
2/Rôto và stato
3/Bộ góp
Nếu máy có p cặp cực (tương ứng cũng phải có p cuộn dây), khi đó tần số dòng điện do máy phát ra là :
p : là số cặp cực.
n : là số vòng quay của Rôto/phút
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
III. Tần số dòng điện
IV.Trắc nghiệm
Cần nhớ
* Máy phát điện xoay chiều 1 pha hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
* Phần cảm : Tạo ra từ trường.
Phần ứng : Tạo ra dòng điện.
Phần quay : Rôto
Phần đứng yên : Stato.
* Bộ góp : 2 vành khuyên và 2 chổi quét.
* Từ thông ? được tăng cường bằng các lõi ghép cách điện.
* Tần số dòng điện :

NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
Giới thiệu một số máy phát điện xoay chiều
Nhà máy đang hoạt động
Một nhà máy điện hạt nhân
Câu 1. Câu nào sau đây là đúng :
a. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng.
b. Máy phát điện xoay chiều biến đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại.
c. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng.
d. Các phát biểu trên đều sai.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Câu 2. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay:
a. Rôto là nam châm.
b. Rôto là khung dây.
c. Stato là nam châm.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Câu 3. Máy phát điện xoay chiều 1 pha, để tốc độ quay của rô to giảm 4 lần thì:
a. Phải tăng số cặp cực lên 4 lần.
b. Phải tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 4 lần.
c. Phải giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần.
d. Phải giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
Câu 4. Chọn câu sai

Từ trường qua một mạch di?n biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Trong máy phát điện xoay chiều phần cảm là phần sinh ra từ trường.
Để đưa điện ra mạch ngoài, ở máy phát điện có phần cảm là rôto người ta cần dùng bộ góp.
Tần số của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vận tốc góc của rôto.
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
2.Rôto và stato
3.Bộ góp
IV.Trắc nghiệm
III. Tần số dòng điện
ÔN TẬP
1. Động cơ điện và máy phát điện khác nhau như thế nào về mặt năng lượng ?
2. Ở nhà máy thuỷ điện Trị An, rôto của của máy phát điện có 25 cặp cực. Tính số vòng quay của rộto trong một phút.
Trở về
IV.Trắc nghiệm
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc hoạt động
II. Cấu tạo
1.Phần cảm và phần ứng
3.Bộ góp
2.Rôto và stato
III. Tần số dòng điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)