Bài 17. Máy phát điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Hoàng Danh Kim |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài17,18: MÁY PHÁT VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU
I-MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1-Máy phát một pha:
a/Cấu tạo: (2 bộ phận chính)
-Phần cảm (rôto): tạo ra từ thông biến thiên bằng nam châm quay (có p cặp cực N,S),
n vòng/giây.
-Phần ứng (stato): gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn.
b/Hoạt động: Khi rôto quay đều, từ thông qua mỗi cuộn của stato biến thiện =>trong đó xuất hiện các suất điện xoay chiều hình sin, cùng tần số: f = n.p
2-Máy phát 3 pha:
a/Cấu tạo và hoạt động:
-2 phần chính: stato gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau gắn cố định lệch đều 120o trên thân máy, rôto là một nam châm NS nằm trong stato.
-Hoạt động: cho rôto quay đều => từ thông qua 3 cuộn dây lần lượt biến thiên => trong 3 cuộn lần lượt xuất hiện 3 s. đ. đ cảm ứng xoay chiều giống nhau, nhưng lệch pha
b/Định nghĩa dòng 3 pha và cách mắc:
-Dòng điện xoay chiều 3 pha là 1 hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha, cùng biên độ,cùng tần số, nhưng lệch pha nhau là
-2 cách mắc thích ứng(tải đối xứng):
*Mắc sao(cho sinh hoạt): 3 dây pha(nóng), 1 dây trung hoà(nguội), có
*Mắc tam giác(cho công nghiệp): 3 dây nóng, không có dây nguội, có
c/Những ưu việt:
-Tiết kiệm được dây dẫn
-Tạo từ trường quay cho động cơ 3 pha
II-ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1-Nguyên tắc hoạt động:
-Dựa trên hiện tượng: nam châm
quay => từ trường quay =>
lực từ gây ra mômen quay tác
dụng lên khung dây dẫn buộc khung
dây quay theo
-Vận tốc quay của khung luôn nhỏ hơn vận tốc quay của từ trường => gọi là động cơ không đồng bộ.
2-Cấu tạo: 2 bộ phận chính
-Rôto lồng sóc: gồm nhiều
khung dây dẫn gắn trên một
trục hình trụ.
-Stato (giống stato máy phát)
3-Hoạt động: Cho 3 pha của dòng xoay chiều lần lượt vào 3 cuộn dây của stato => xuất hiện từ trường quay => rôto quay theo.
4-Ưu điểm:
-Cho hiệu suất cao (>90%)
-Khi cần đổi chiều quay chỉ cần đổi vị trí 2 trong 3 cực.
Tóm lại:
*Máy phát và động cơ 3 pha:
-Giống nhau: cấu tạo của stato
-Khác nhau: máy phát có rôto là nam châm, động cơ có rôto lồng sóc
-Tính thuận nghịch: máy phát biến cơ thành điện, động cơ biến điện thành cơ.
*Dòng 3 pha:
-Có 2 cách mắc tiện lợi trong đời sống: sao, tam giác
-Tăng giảm điện áp tiện lợi khi truyền tải đi xa,giảm hao phí, tiết kiệm dây dẫn, tạo từ trường quay cho động cơ 3 pha.
I-MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1-Máy phát một pha:
a/Cấu tạo: (2 bộ phận chính)
-Phần cảm (rôto): tạo ra từ thông biến thiên bằng nam châm quay (có p cặp cực N,S),
n vòng/giây.
-Phần ứng (stato): gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn.
b/Hoạt động: Khi rôto quay đều, từ thông qua mỗi cuộn của stato biến thiện =>trong đó xuất hiện các suất điện xoay chiều hình sin, cùng tần số: f = n.p
2-Máy phát 3 pha:
a/Cấu tạo và hoạt động:
-2 phần chính: stato gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau gắn cố định lệch đều 120o trên thân máy, rôto là một nam châm NS nằm trong stato.
-Hoạt động: cho rôto quay đều => từ thông qua 3 cuộn dây lần lượt biến thiên => trong 3 cuộn lần lượt xuất hiện 3 s. đ. đ cảm ứng xoay chiều giống nhau, nhưng lệch pha
b/Định nghĩa dòng 3 pha và cách mắc:
-Dòng điện xoay chiều 3 pha là 1 hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha, cùng biên độ,cùng tần số, nhưng lệch pha nhau là
-2 cách mắc thích ứng(tải đối xứng):
*Mắc sao(cho sinh hoạt): 3 dây pha(nóng), 1 dây trung hoà(nguội), có
*Mắc tam giác(cho công nghiệp): 3 dây nóng, không có dây nguội, có
c/Những ưu việt:
-Tiết kiệm được dây dẫn
-Tạo từ trường quay cho động cơ 3 pha
II-ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1-Nguyên tắc hoạt động:
-Dựa trên hiện tượng: nam châm
quay => từ trường quay =>
lực từ gây ra mômen quay tác
dụng lên khung dây dẫn buộc khung
dây quay theo
-Vận tốc quay của khung luôn nhỏ hơn vận tốc quay của từ trường => gọi là động cơ không đồng bộ.
2-Cấu tạo: 2 bộ phận chính
-Rôto lồng sóc: gồm nhiều
khung dây dẫn gắn trên một
trục hình trụ.
-Stato (giống stato máy phát)
3-Hoạt động: Cho 3 pha của dòng xoay chiều lần lượt vào 3 cuộn dây của stato => xuất hiện từ trường quay => rôto quay theo.
4-Ưu điểm:
-Cho hiệu suất cao (>90%)
-Khi cần đổi chiều quay chỉ cần đổi vị trí 2 trong 3 cực.
Tóm lại:
*Máy phát và động cơ 3 pha:
-Giống nhau: cấu tạo của stato
-Khác nhau: máy phát có rôto là nam châm, động cơ có rôto lồng sóc
-Tính thuận nghịch: máy phát biến cơ thành điện, động cơ biến điện thành cơ.
*Dòng 3 pha:
-Có 2 cách mắc tiện lợi trong đời sống: sao, tam giác
-Tăng giảm điện áp tiện lợi khi truyền tải đi xa,giảm hao phí, tiết kiệm dây dẫn, tạo từ trường quay cho động cơ 3 pha.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Danh Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)