Bài 17. Lao động và việc làm
Chia sẻ bởi Hồ Đức Ngọc |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lao động và việc làm thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta? Phân tích những ảnh hưởng của sự phân bố dân cư này đến phát triển kinh tế - xã hội?
Phân bố không đều, tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, với mật độ dân số rất cao. Thưa thớt ở miền núi, trung du mật độ dân số nhiều nơi chưa đến 100 người/km2.
Gây khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, sắp xếp việc làm cho người lao động.
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
Nhận xét và đánh giá về quy mô nguồn lao động?
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG
Tiết 20 Bài 17
42,53
triệu
người
51,2%
48,8%
Quy mô nguồn lao động nước ta năm 2005
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG
Tiết 20 Bài 17
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Từ bảng 17.1 hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta? (%)
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
- Lao động trong ngành nông lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng, dịch vụ nhưng còn chậm.
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
2/ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
- Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài Nhà nước.
- Tỉ trọng lao động khu vực ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước ít biến động, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng.
20,1
79,9
75,0
25,0
Biểu đồ so sánh tỉ lệ dân cư nông thôn và thành thị nước ta
(ĐVT: %)
1996
2005
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
2/ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
3/ Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn.
- Phần lớn lao động ở nông thôn.
- Tỉ trọng lao động nông thôn đang giảm, khu vực thành thị tăng.
- Hạn chế:
+ Năng suất lao động thấp.
+ Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
+ Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến.
+ Chưa sử dụng hết thời gian lao động.
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
III/ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1/ Vấn đề việc làm
2/ Hướng giải quyết việc làm
- Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay.
- Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp, 8,1% lao động thiếu việc làm. Trong đó tỉ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị cao: 5,3%.
- Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm mới.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm các khu vực năm 2005 (ĐVT: %)
N?i bu?n th?t nghi?p!
Câu 1: Hiện nay mỗi năm nước ta có thêm bao nhiêu lao động:
a/ Gần 1 triệu lao động. b/ Gần 1,5 triệu lao động.
c/ Hơn 1 triệu lao động. d/ Hơn 1,5 triệu lao động.
Củng cố bài
Câu 2: Ý nào không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta:
a/ Người lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú.
b/ Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
c/ Lực lượng lao động có chuyên môn còn ít so với yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
d/ Số lao động có chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng.
Câu 3: Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế của nước ta đang thay đổi theo hướng nào:
a/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực III, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I và II.
b/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực II, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I và III.
c/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực I, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực II và III.
d/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực I và II, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực III.
Câu 4: Sự phân công lao động theo ngành ở nước ta:
a/ Còn chậm chuyển biến.
b/ Thay đổi khá nhanh.
c/ Thay đổi rất nhanh.
d/ Thay đổi nhanh chậm tuỳ theo giai đoạn.
Câu 5: Khu vực sử dụng nhiều lao động nhất là:
a/ Kinh tế nhà nước.
b/ Kinh tế ngoài nhà nước.
c/ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
d/ Kinh tế tập thể.
Câu 6: Ý nào không phải là hạn chế trong việc sử dụng lao động ở nước ta:
a/ Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành đang có sự chuyển biến.
b/ Năng suất lao động ngày càng tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới.
c/ Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
d/ Chưa tận dụng được hết quỹ thời gian lao động trong nông nghiệp, nông thôn và nhiều xí nghiệp quốc doanh.
Về nhà: Dựa vào bảng 17.1 SGK Địa lý 12, Vẽ biểu đồ thích hợp và cho nhận xét về cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005.
Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta? Phân tích những ảnh hưởng của sự phân bố dân cư này đến phát triển kinh tế - xã hội?
Phân bố không đều, tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, với mật độ dân số rất cao. Thưa thớt ở miền núi, trung du mật độ dân số nhiều nơi chưa đến 100 người/km2.
Gây khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, sắp xếp việc làm cho người lao động.
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
Nhận xét và đánh giá về quy mô nguồn lao động?
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG
Tiết 20 Bài 17
42,53
triệu
người
51,2%
48,8%
Quy mô nguồn lao động nước ta năm 2005
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG
Tiết 20 Bài 17
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Từ bảng 17.1 hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta? (%)
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
- Lao động trong ngành nông lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng, dịch vụ nhưng còn chậm.
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
2/ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
- Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài Nhà nước.
- Tỉ trọng lao động khu vực ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước ít biến động, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng.
20,1
79,9
75,0
25,0
Biểu đồ so sánh tỉ lệ dân cư nông thôn và thành thị nước ta
(ĐVT: %)
1996
2005
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
2/ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
3/ Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn.
- Phần lớn lao động ở nông thôn.
- Tỉ trọng lao động nông thôn đang giảm, khu vực thành thị tăng.
- Hạn chế:
+ Năng suất lao động thấp.
+ Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
+ Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến.
+ Chưa sử dụng hết thời gian lao động.
LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM
Tiết 20 Bài 17
I/ NGUỒN LAO ĐỘNG
II/ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
III/ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1/ Vấn đề việc làm
2/ Hướng giải quyết việc làm
- Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay.
- Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp, 8,1% lao động thiếu việc làm. Trong đó tỉ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị cao: 5,3%.
- Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm mới.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm các khu vực năm 2005 (ĐVT: %)
N?i bu?n th?t nghi?p!
Câu 1: Hiện nay mỗi năm nước ta có thêm bao nhiêu lao động:
a/ Gần 1 triệu lao động. b/ Gần 1,5 triệu lao động.
c/ Hơn 1 triệu lao động. d/ Hơn 1,5 triệu lao động.
Củng cố bài
Câu 2: Ý nào không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta:
a/ Người lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú.
b/ Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
c/ Lực lượng lao động có chuyên môn còn ít so với yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
d/ Số lao động có chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng.
Câu 3: Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế của nước ta đang thay đổi theo hướng nào:
a/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực III, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I và II.
b/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực II, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I và III.
c/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực I, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực II và III.
d/ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực I và II, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực III.
Câu 4: Sự phân công lao động theo ngành ở nước ta:
a/ Còn chậm chuyển biến.
b/ Thay đổi khá nhanh.
c/ Thay đổi rất nhanh.
d/ Thay đổi nhanh chậm tuỳ theo giai đoạn.
Câu 5: Khu vực sử dụng nhiều lao động nhất là:
a/ Kinh tế nhà nước.
b/ Kinh tế ngoài nhà nước.
c/ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
d/ Kinh tế tập thể.
Câu 6: Ý nào không phải là hạn chế trong việc sử dụng lao động ở nước ta:
a/ Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành đang có sự chuyển biến.
b/ Năng suất lao động ngày càng tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới.
c/ Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
d/ Chưa tận dụng được hết quỹ thời gian lao động trong nông nghiệp, nông thôn và nhiều xí nghiệp quốc doanh.
Về nhà: Dựa vào bảng 17.1 SGK Địa lý 12, Vẽ biểu đồ thích hợp và cho nhận xét về cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đức Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)