Bài 17. Lao động và việc làm

Chia sẻ bởi nguyễn văn thắng | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lao động và việc làm thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TiẾT HỌC !
TT GDTX T?NH BÌNH DUONG
ĐẶC ĐiỂM DÂN SỐ
VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
NHẮC LẠI
KiẾN THỨC CŨ
GV: NGUYỄN VĂN THẮNG
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Bài 17
VIỆT NAM
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
1.Nguồn lao động
2.Cơ

cấu

lao

động

LAO

ĐỘNG



ViỆC

LÀM

3.
Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
a.Theo các ngành kinh tế
b.Theo thành phần kinh tế
c.Theo thành thị và nông thôn
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
1.Nguồn lao động
Quan sát biểu đồ bên và kết hợp nội dung SGK, em có nhận xét gì về qui mô nguồn lao động nước ta?
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
1.Nguồn lao động
-Dồi dào, tăng nhanh:
+Dân số hoạt động kinh tế của nước ta (2005) là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân.
+Mỗi năm được bổ sung thêm hơn 1 triệu lao động mới.
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
1.Nguồn lao động
-Chất lượng lao động:
Dựa vào biểu đồ dưới đây em có nhận xét gì về cơ cấu nguồn lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn của nước ta?
Qua đó, với hiểu biết của mình, em hãy cho biết, nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và mặt hạn chế gì ?
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
1.Nguồn lao động
-Chất lượng lao động:
+Mặt mạnh: Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú; chất lượng ngày càng được nâng cao.
+Mặt hạn chế: Còn thiếu tác phong công nghiệp; lao động có trình độ (cán bộ quản lí, công nhân kỹ thuật lành nghề) còn thiếu nhiều.
48,8%
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 1996 và năm 2005 (%)
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
2.Cơ cấu lao động
a/Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế:
48,8%
Cơ cấu LĐ có việc làm phân theo KV kinh tế (%)
Quan sát bảng số liệu và biểu đồ bên, em hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo KV kinh tế ở nước ta gđ 2000 – 2005.
- Lao động nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất vật chất: 75,4% (2005); nhất là nông - lâm - ngư nghiệp: 57,3%
- Có sự thay đổi cơ cấu: giảm nhanh tỉ lệ lao động trong khu vực nông – lâm – nghư nghiệp, tăng khá nhanh trong khu vực Công nghiệp – xây dựng và Dịch vụ
=> Phù hợp với quá trình đổi mới, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
2.Cơ cấu lao động
b/Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
48,8%
Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (%)
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ bên, em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta gđ 2000 – 2005 ?
Năm
TP kinh tế
- Tỉ trọng trong khu vực kinh tế Nhà nước tăng chậm
- Ở KV kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm.
- Ở trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng thấp nhất nhưng tăng khá nhanh.
=>Do xu thế hội nhập, xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ta (đa dạng hoá các thành phần kinh tế).
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
2.Cơ cấu lao động
c/Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
48,8%
Dựa vào bảng số liệu bên, em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị ở nước ta gđ 2000 – 2005 ?
Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)
Tỉ lệ lao động nông thôn giảm, lao động thành thị tăng.
=>Do quá trình đô thị hóa, …
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
2.Cơ cấu lao động
48,8%
=>Nhìn chung cơ cấu lao động nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
Sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta đã đem lại kết quả gì?
Những vấn đề gì còn tồn tại sau sự chuyển dịch đó?
-Kết quả:
Năng suất lao động xã hội ngày càng tăng lên
-Những vấn đề còn tồn tại:
+ Năng suất lao động xã hội tuy có tăng nhưng nhìn chung vẫn còn thấp.
+ Phần lớn lao động có thu nhập thấp => Quá trình phân công lao động xã hội chậm chuyển biến.
+ Quĩ thời gian lao động chưa được sử dụng triệt để
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
3.Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
- Việc làm là vấn đề cấp thiết, là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay
+ Tỉ lệ thất nghiệp cao: 2,1% nhất là ở thành thị 5,3% (2005)
+ Tỉ lệ thiếu việc làm cao 8,1%, nhất là ở nông thôn 9,3%
48,8%
Vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt, cấp thiết ở nước ta hiện nay?
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
3.Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
48,8%
Nguyên nhân nào dẫn tới thực trạng đó ?
Nguyên nhân:
+Do lực lượng lao động đông, tăng nhanh (hơn 1 triệu người /năm),
+Kinh tế chậm phát triển,
+Cơ cấu ngành nghề, đào tạo chưa hợp lí…
=> Phát sinh nhiều hậu quả không mong muốn (lãng phí, vấn đề môi trường, an ninh trật tự không đảm bảo…)
48,8%
Giả sử em là một nhà lãnh đạo của đất nước hoặc của địa phương, em sẽ đề ra những biện pháp gì để giải quyết việc làm cho người lao động?
Theo em, địa phương chúng ta đã làm được gì để giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương ?
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
Giải pháp:
+Phân bố lại dân cư và nguồn lao động .
Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư và lao động giữa các vùng.
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
+Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản .
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
+ Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, mở rộng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề…
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
+ Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
DÂN CƯ VIỆT NAM
LAO ĐỘNG VÀ ViỆC LÀM
+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
DÂN CƯ VIỆT NAM
C?NG C?
DÂN CƯ VIỆT NAM
CỦNG CỐ
1.Nguồn lao động
2.Cơ

cấu

lao

động

LAO

ĐỘNG



ViỆC

LÀM

3.
Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
a.Theo các ngành kinh tế
b.Theo thành phần kinh tế
c.Theo thành thị và nông thôn
1.Bài tập về nhà:
Dựa vào bảng 17.2 hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 – 2005 (Đv:%)
DÂN CƯ VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
2.Chuẩn bị bài 18: ĐÔ THỊ HÓA
Nội dung cần chuẩn bị:
-Đô thị hóa của nước ta có đặc điểm gì ?
-Nguyên nhân (kinh tế - xã hội)?
-Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT – XH (tích cực, tiêu cực) ?
DÂN CƯ VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
CẢM ƠN CÁC EM!
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn văn thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)