Bài 17. Lao động và việc làm
Chia sẻ bởi lê cảnh kiều linh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lao động và việc làm thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Lao động và việc làm
Tiết 18:
Bài 17:
Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
- Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
Vì sao vấnđề việc làm
ở nước taxảy ra ngày
càng gay gắt ?
Vì:
- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động.
- Kinh tế chưa thực sự phát triển
- Người lao động Việt Nam còn hạn chế về cả thể lực và kinh tế
Thiếc việc làm và thất nghiệp phổ biến
- Thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp: 5,3% (2005), thiếu việc làm : 4,5%
- Ở nông thôn: Tỉ lệ thất nghiệp: 1,1%, thiếu việc làm: 9,3%
- Hậu quả: Kinh tế kém phát triển
- Xã hội mất ổn định
- Dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
+ Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
+ Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
+ Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
+ Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
+ Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
Hướng dẫn các biện pháp về sinh sản
Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất dịch vụ.
Tăng cường hợp tác, liên kết thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
Mở rộng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
Học viên tham gia lớp học nghề sửa chữa thiết bị điện tử
Giờ thực hành của lớp dạy nghề cơ khí.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Các biện pháp giải quyết việc làm ở địa phương hoặc trên địa bàn tỉnh quảng trị :
Tổ chức khảo sát tình hình sử dụng lao động và nhu cầu học nghề trong
các doanh nghiệp tại Khu Công nghiệp Quán Ngang, Khu Công nghiệp
Nam Đông Hà .
- Giới thiệu cho các địa phương 19 doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Tổ chức các lớp tập huấn về việc làm và xuất khẩu lao động.
- Dạy nghề đan lát và làm nón.
Vấn đề việc làm
và hướng giải quyết
việc làm
Thực hiện đa dạng hóacác hoạt
Động sản xuất dịch vụ.
Mở rộng các loại hình
đào tạo, nâng cao
chất lượng
đội ngũ lao động
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Thực hiện tốt chính sách dân số,
sức khỏe sinh sản
Phân bố lại dân cư và
nguồn lao động
Tăng cường hợp tác, liên kết
thu hút vốn đầu tư,mở rộng
sản xuất hàng xuất khẩu
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC
1. Nguyễn Thị Thu Trà
2. Nguyễn Quang Sinh
3. Phạm Vũ Linh
4. Lê Ngọc Minh
5. Nguyễn Quang Sang
6. Phan Hữu Khánh
7. Lê Cảnh Kiều Linh
8. Nguyễn Thị Thao
9. Trần Văn Khánh
TỔ 3
Lao động và việc làm
Tiết 18:
Bài 17:
Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
- Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
Vì sao vấnđề việc làm
ở nước taxảy ra ngày
càng gay gắt ?
Vì:
- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động.
- Kinh tế chưa thực sự phát triển
- Người lao động Việt Nam còn hạn chế về cả thể lực và kinh tế
Thiếc việc làm và thất nghiệp phổ biến
- Thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp: 5,3% (2005), thiếu việc làm : 4,5%
- Ở nông thôn: Tỉ lệ thất nghiệp: 1,1%, thiếu việc làm: 9,3%
- Hậu quả: Kinh tế kém phát triển
- Xã hội mất ổn định
- Dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
+ Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
+ Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
+ Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
+ Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
+ Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
Hướng dẫn các biện pháp về sinh sản
Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất dịch vụ.
Tăng cường hợp tác, liên kết thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
Mở rộng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
Học viên tham gia lớp học nghề sửa chữa thiết bị điện tử
Giờ thực hành của lớp dạy nghề cơ khí.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Các biện pháp giải quyết việc làm ở địa phương hoặc trên địa bàn tỉnh quảng trị :
Tổ chức khảo sát tình hình sử dụng lao động và nhu cầu học nghề trong
các doanh nghiệp tại Khu Công nghiệp Quán Ngang, Khu Công nghiệp
Nam Đông Hà .
- Giới thiệu cho các địa phương 19 doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Tổ chức các lớp tập huấn về việc làm và xuất khẩu lao động.
- Dạy nghề đan lát và làm nón.
Vấn đề việc làm
và hướng giải quyết
việc làm
Thực hiện đa dạng hóacác hoạt
Động sản xuất dịch vụ.
Mở rộng các loại hình
đào tạo, nâng cao
chất lượng
đội ngũ lao động
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Thực hiện tốt chính sách dân số,
sức khỏe sinh sản
Phân bố lại dân cư và
nguồn lao động
Tăng cường hợp tác, liên kết
thu hút vốn đầu tư,mở rộng
sản xuất hàng xuất khẩu
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC
1. Nguyễn Thị Thu Trà
2. Nguyễn Quang Sinh
3. Phạm Vũ Linh
4. Lê Ngọc Minh
5. Nguyễn Quang Sang
6. Phan Hữu Khánh
7. Lê Cảnh Kiều Linh
8. Nguyễn Thị Thao
9. Trần Văn Khánh
TỔ 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê cảnh kiều linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)