Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Xuân Nga |
Ngày 09/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Chỉ tiêu hoá cơ học.
B. Chỉ tiêu hoá hoá học.
C. Tiêu hoá cơ học và hoá học.
D. Tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học và tiêu hoá sinh học( nhờ vi sinh vật cộng sinh)
Câu 2: Trong ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
A. Không được tiêu hoá nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
B. Được nước bọt thuỷ phân thanh các thanh phần đơn giản
C. Được tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
D. Được tiêu hoá hoá học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hoá.
I. Hô hấp là gì
II. Bề mặt trao đổi khí
III. Các hình thức hô hấp
1) Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2) Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3) Hô hấp bằng mang
4) Hô hấp bằng phổi
I/ Hô hấp là gì?
Chọn câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật :
A- Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
B- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C- Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
D- Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hoá trong tế bào.
Quá trình hô hấp ở động vật bao gồm quá trình hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. Bài 17 chỉ đề cập đến hô hấp ngoài. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thônng qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da
Hô hấp gồm những quá trình nào ?
II – BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào tế bào ( hoặc máu ) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí
Thế nào là bề mặt trao đổi khí?
Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp động vật là khác nhau nên hiệu quả trao đổi khí của chúng cũng khác nhau. Hiệu quả trao đổi khí của chúng khác nhau. Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến các đặc điểm sau đây:
- Bề mặt trao đổi khí rộng ( tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn)
- Bề mặt trao đổ khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
Rất nhiều loài động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng được đầy đủ các đặc điểm nêu trên
Phải có sắc tố hô hấp để vận chuyển các khí.(hemoglobin, hemocyanin )
Để đảm bảo trao đổi khí hiệu quả bề mặt trao đổi khí
có những đặc điểm gì ?
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Đại diện: Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp ......
Môi trường sống: dưới nước, trên cạn.
O2 và CO2 khuếch tán qua da da thường xuyên ẩm ướt nên chúng phải sống ở những nơi ẩm ướt, da phải rộng, dẹp, dưới da thường có nhiều mạch máu
Một số đại diện tiêu biểu của động vật thở qua bề mặt tế bào
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí:
Đại diện: côn trùng (châu chấu, bướm, nhện … )
Môi trường sống: trên cạn.
Đặc điểm: Hệ thống ống khí phân nhánh đưa khí trực tiếp đến từng tế bào và thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở.
Hệ thống ống khí
+ Cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí
+ Ống dẫn phân nhánh nhỏ dần
+ Ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào cơ thể
+ Hệ thống ống chứa khí thông ra ngòai nhờ lỗ thở
Hô hấp bằng khí khổng và khí quản:
-Côn trùng: dọc theo 2 bên thân có khí khổng thông với các khí quản chia thành những ống nhỏ.
-Oxy thấm vào khuếch tán qua thành khí qủan tiếp xúc với tế bào khi dịch chuyển qua hệ tuần hòan hở.
-Trao đổi khí nhanh.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
* Côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi… không cần cơ giúp thông khí vì khoảng cách giữa tế bào với môi trường bên ngoài là ngắn.
* Riêng côn trùng có kích thước lớn thì có sự co giãn của cơ bụng.
3. Hô hấp bằng mang:
Đại diện: cá, trai, ốc, tôm, cua …….
Môi trường sống: trong nước.
Sao biển, mang phân bố khắp cơ thể
Mang kéo dài ở mỗi đốt thân, hoặc ở đầu và đuôi
Mang phân bố hạn chế trên 1 phần cơ thể
Vị trí mang của một số động vật thở bằng mang
CẤU TẠO MANG CÁ
Mang gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang diện tích trao đổi khí lớn.
Cung mang
Cá xương có thể lấy hơn 80% lượng O2 có trong nước đi qua mang
Quan sát hình 17.4 và cho biết hoạt động dẫn tới sự lưu thông khí
Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tao một dòng nước giàu oxy chảy một chiều và liên tục qua khe mang.
Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang.
Dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang là do:
Khi cá hớp nước vào: miệng mở ra thềm miệng hạ xuống nắp mang đóng lại thể tích khoang miệng tăng lên áp suất trong khoang miệng giảm nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
Khi cá thở ra: miệng cá đóng lại thềm miệng nâng lên nắp mang mở ra giảm thể tích khoang miệng áp suất trong khoang miệng tăng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang.
Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn ?
Khi lên cạn, do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung mang xẹp xuống, dính chặt với nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí giảm còn rất nhỏ.
Khi lên cạn, mang cá bị khô, không hô hấp được cá sẽ chết sau một thời gian ngắn.
4. Hô hấp bằng phổi:
Đại diện: bò sát, chim, thú, người …
Môi trường sống: trên cạn.
Đặc biệt:
Lưỡng cư: trao đổi khí qua da và phổi.
Chim: trao đổi khí qua phổi và hệ thống túi khí.
Đặc điểm riêng:
Phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao chung quanh. Khi thở ra, hít vào đều có một luồng khí giàu oxy qua phổi.
Ở bò sát, chim, thú có các cơ hô hấp có thể co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
Ở lưỡng cư do sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng giúp thông khí.
Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn, trong đó hiệu quả trao đổi khí ở chim là cao nhất.
TÚI KHÍ SAU
Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất vì:
Phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao quanh. Nhờ hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi. Túi khí dãn ra liên tục, theo 1 chiều nhất định → không có khí đọng trong các ống khí ở phổi
Phổi chim với các túi khí phụ
THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
HÍT VÀO VÀ THỞ RA
Nhận xét về thành phần các loại khí trong không khí hít vào và không khí thở ra.
Một lượng khí O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi, làm giảm lượng O2 khi thở ra. Ngược lại khí CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO2 khi thở ra
Tại sao phổi chỉ thích hợp cho hô hấp trên cạn mà không thích hợp cho hô hấp dưới nước?
Do nước sẽ tràn vào đường dẫn khí (khí quản, phế quản) nên không lưu khí dẫn đến không hô hấp được và sau một thời gian ngắn thiếu dưỡng khí động vật sẽ chết.
Câu 1: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp( ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào?
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Hô hấp bằng mang.
Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Hô hấp bằng phổi.
Câu 2: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và ở cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở hai môi truờng trên phong phú.
B. Vì da luôn cần ẩm ướt.
C. Vì chi có màng vừa bơi vừa nhảy được trên cạn
D. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
3. Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao mặc dù hàm lượng O2 hoà tan trong nước thấp vì:
A. Dòng nước chảy hầu như qua mang liên tục.
B. Các phiến mang chứa mạng lưới mao mạch dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi khí.
C. Máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua các phiến mang.
D. Cả A, B và C.
4. Cơ quan hô hấp trao đổi khí hiệu quả nhất là:
A. Phổi của động vật lớp thú.
B. Phổi và da của ếch nhái.
C. Phổi của bò sát.
D. Da của giun đất.
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
A. Chỉ tiêu hoá cơ học.
B. Chỉ tiêu hoá hoá học.
C. Tiêu hoá cơ học và hoá học.
D. Tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học và tiêu hoá sinh học( nhờ vi sinh vật cộng sinh)
Câu 2: Trong ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
A. Không được tiêu hoá nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
B. Được nước bọt thuỷ phân thanh các thanh phần đơn giản
C. Được tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
D. Được tiêu hoá hoá học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hoá.
I. Hô hấp là gì
II. Bề mặt trao đổi khí
III. Các hình thức hô hấp
1) Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2) Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3) Hô hấp bằng mang
4) Hô hấp bằng phổi
I/ Hô hấp là gì?
Chọn câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật :
A- Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
B- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C- Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
D- Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hoá trong tế bào.
Quá trình hô hấp ở động vật bao gồm quá trình hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. Bài 17 chỉ đề cập đến hô hấp ngoài. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thônng qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da
Hô hấp gồm những quá trình nào ?
II – BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào tế bào ( hoặc máu ) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí
Thế nào là bề mặt trao đổi khí?
Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp động vật là khác nhau nên hiệu quả trao đổi khí của chúng cũng khác nhau. Hiệu quả trao đổi khí của chúng khác nhau. Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến các đặc điểm sau đây:
- Bề mặt trao đổi khí rộng ( tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn)
- Bề mặt trao đổ khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
Rất nhiều loài động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng được đầy đủ các đặc điểm nêu trên
Phải có sắc tố hô hấp để vận chuyển các khí.(hemoglobin, hemocyanin )
Để đảm bảo trao đổi khí hiệu quả bề mặt trao đổi khí
có những đặc điểm gì ?
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Đại diện: Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp ......
Môi trường sống: dưới nước, trên cạn.
O2 và CO2 khuếch tán qua da da thường xuyên ẩm ướt nên chúng phải sống ở những nơi ẩm ướt, da phải rộng, dẹp, dưới da thường có nhiều mạch máu
Một số đại diện tiêu biểu của động vật thở qua bề mặt tế bào
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí:
Đại diện: côn trùng (châu chấu, bướm, nhện … )
Môi trường sống: trên cạn.
Đặc điểm: Hệ thống ống khí phân nhánh đưa khí trực tiếp đến từng tế bào và thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở.
Hệ thống ống khí
+ Cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí
+ Ống dẫn phân nhánh nhỏ dần
+ Ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào cơ thể
+ Hệ thống ống chứa khí thông ra ngòai nhờ lỗ thở
Hô hấp bằng khí khổng và khí quản:
-Côn trùng: dọc theo 2 bên thân có khí khổng thông với các khí quản chia thành những ống nhỏ.
-Oxy thấm vào khuếch tán qua thành khí qủan tiếp xúc với tế bào khi dịch chuyển qua hệ tuần hòan hở.
-Trao đổi khí nhanh.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
* Côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi… không cần cơ giúp thông khí vì khoảng cách giữa tế bào với môi trường bên ngoài là ngắn.
* Riêng côn trùng có kích thước lớn thì có sự co giãn của cơ bụng.
3. Hô hấp bằng mang:
Đại diện: cá, trai, ốc, tôm, cua …….
Môi trường sống: trong nước.
Sao biển, mang phân bố khắp cơ thể
Mang kéo dài ở mỗi đốt thân, hoặc ở đầu và đuôi
Mang phân bố hạn chế trên 1 phần cơ thể
Vị trí mang của một số động vật thở bằng mang
CẤU TẠO MANG CÁ
Mang gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang diện tích trao đổi khí lớn.
Cung mang
Cá xương có thể lấy hơn 80% lượng O2 có trong nước đi qua mang
Quan sát hình 17.4 và cho biết hoạt động dẫn tới sự lưu thông khí
Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tao một dòng nước giàu oxy chảy một chiều và liên tục qua khe mang.
Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang.
Dòng nước chảy một chiều liên tục qua mang là do:
Khi cá hớp nước vào: miệng mở ra thềm miệng hạ xuống nắp mang đóng lại thể tích khoang miệng tăng lên áp suất trong khoang miệng giảm nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
Khi cá thở ra: miệng cá đóng lại thềm miệng nâng lên nắp mang mở ra giảm thể tích khoang miệng áp suất trong khoang miệng tăng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang.
Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn ?
Khi lên cạn, do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung mang xẹp xuống, dính chặt với nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí giảm còn rất nhỏ.
Khi lên cạn, mang cá bị khô, không hô hấp được cá sẽ chết sau một thời gian ngắn.
4. Hô hấp bằng phổi:
Đại diện: bò sát, chim, thú, người …
Môi trường sống: trên cạn.
Đặc biệt:
Lưỡng cư: trao đổi khí qua da và phổi.
Chim: trao đổi khí qua phổi và hệ thống túi khí.
Đặc điểm riêng:
Phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao chung quanh. Khi thở ra, hít vào đều có một luồng khí giàu oxy qua phổi.
Ở bò sát, chim, thú có các cơ hô hấp có thể co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
Ở lưỡng cư do sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng giúp thông khí.
Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn, trong đó hiệu quả trao đổi khí ở chim là cao nhất.
TÚI KHÍ SAU
Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất vì:
Phổi chim cấu tạo bởi các ống khí có mao mạch bao quanh. Nhờ hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi. Túi khí dãn ra liên tục, theo 1 chiều nhất định → không có khí đọng trong các ống khí ở phổi
Phổi chim với các túi khí phụ
THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
HÍT VÀO VÀ THỞ RA
Nhận xét về thành phần các loại khí trong không khí hít vào và không khí thở ra.
Một lượng khí O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi, làm giảm lượng O2 khi thở ra. Ngược lại khí CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO2 khi thở ra
Tại sao phổi chỉ thích hợp cho hô hấp trên cạn mà không thích hợp cho hô hấp dưới nước?
Do nước sẽ tràn vào đường dẫn khí (khí quản, phế quản) nên không lưu khí dẫn đến không hô hấp được và sau một thời gian ngắn thiếu dưỡng khí động vật sẽ chết.
Câu 1: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp( ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào?
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Hô hấp bằng mang.
Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Hô hấp bằng phổi.
Câu 2: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và ở cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở hai môi truờng trên phong phú.
B. Vì da luôn cần ẩm ướt.
C. Vì chi có màng vừa bơi vừa nhảy được trên cạn
D. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
3. Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao mặc dù hàm lượng O2 hoà tan trong nước thấp vì:
A. Dòng nước chảy hầu như qua mang liên tục.
B. Các phiến mang chứa mạng lưới mao mạch dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi khí.
C. Máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua các phiến mang.
D. Cả A, B và C.
4. Cơ quan hô hấp trao đổi khí hiệu quả nhất là:
A. Phổi của động vật lớp thú.
B. Phổi và da của ếch nhái.
C. Phổi của bò sát.
D. Da của giun đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xuân Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)