Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Phạm Văn An |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 17 – Bài 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. Hô hấp là gì?
Chọn phương án đúng trong các phương án sau đây khi nói về hô hấp
A- Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
B- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxihóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
C- Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo năng lượng cho các hoạt động sống
D- Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào
Hô hấp ở động vật gồm:
Hô hấp ngoài: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua bề mặt trao đổi khí
Hô hấp trong: Xảy ra bên trong tế bào (ti thể)
I. Hô hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :
+ Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
+ Có sự lưu thông khí.
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Đại diện: động vật đơn bào hay đa bào tổ chức thấp (giun đất).
Đặc điểm: chưa có cơ quan hô hấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể do sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 bên trong và ngoài cơ thể.
Cơ chế: O2 và CO2 khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào hay qua da.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Đại diện: côn trùng (Châu chấu)
Đặc điểm: cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
Cấu tạo: bao gồm các túi khí, hệ thống ống khí và các lỗ khí
Cơ chế: O2 và CO2 được đưa trực tiếp đến từng tế bào cơ thể
Đại diện: Cá, thân mềm (trai, ốc), chân khớp (tôm, cua)
Cấu tạo của mang: gồm nhiều tia mang, có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc, diện tích bề mặt lớn trao đổi khí đạt hiệu quả cao
3. Hô hấp bằng mang
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Đặc điểm: Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK, cá xương còn có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK, đó là:
+ Miệng và diềm nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo dòng nước qua mang một chiều
+ Dòng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu trong mao mạch
4 Hô hấp bằng phổi
Đại diện: Người, bò sát, chim, thú
Đặc điểm: cơ quan hô hấp là phổi
(Phổi có đủ 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí)
+ Lưỡng cư: qua phổi và da
+ Chim: nhờ phổi và hệ thống túi khí => hiệu quả hô hấp cao
- Hoạt động thông khí của bò sát, chim, thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng và ngực.
Sự thông khí ở lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
3. Hô hấp bằng mang
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất về tiêu hóa xenlulozơ:
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
A. Không tiêu hóa nhưng bị phá vỡ ra nhờ co bóp của dạ dày.
B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
D. Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Củng cố bài học
Câu 2: Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến và
không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
Củng cố bài học
Câu 3: Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố?
a. Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b. Sắc tố hô hấp có trong, máu.
c. Khí hậu.
d. Số vòng tuần hoàn.
Câu 4: Hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao là do:
a. Hệ thống ống khí nối với các mạch máu trong cơ thể.
b. Các ống khí tiếp xúc trực tiếp với từng tế bào của cơ thể.
c. Khối lượng của các ống khí lớn.
d. Tất cả các ý trên.
Củng cố bài học
Câu 5: Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:
a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.
b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.
d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
Câu 6: Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn
b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn
c. Phổi thú có khói lượng lớn hơn
d. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn
Bài tập về nhà
Hoàn thành bảng sau:
Nghiên cứu trước bài mới.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Khí -> da -> máu -> tế bào thực hiện trao đổi khí.
- Khí trong cơ thể ra ngoài.
*Da đáp ứng được TDK là do:
+ Tỉ lệ giữa diện tích cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước nhỏ.
+ Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+ Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.
1. Hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng?
2. Tại sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao?
- Khí từ bên ngoài đi qua lỗ thở -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> tế bào nằm sâu trong cơ thể.
- Còn khí từ TB bên trong cơ thể -> ống khí nhỏ -> ống khí to dần -> lỗ thở ra ngoài.
Giải thích vì sao trao đổi khí của cá xương đạt hiệu quả cao?
Hoạt động thở vào, thở ra của cá được thực hiện như thế nào?
- Khi cá thở vào, miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng (đường diềm quanh nắp mang khép kín) dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
- Khi cá thở ra, miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang.
Giải thích tại sao phổi là cơ quan TĐK hiệu quả của động vật trên cạn?
Cho bảng sau:
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí của động vật với môi trường.
Câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng như thế nào?
Cơ quan hô
hấp của người?
Giun đất.
Châu chấu.
Cá
chim
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. Hô hấp là gì?
Chọn phương án đúng trong các phương án sau đây khi nói về hô hấp
A- Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng
B- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxihóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
C- Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo năng lượng cho các hoạt động sống
D- Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào
Hô hấp ở động vật gồm:
Hô hấp ngoài: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua bề mặt trao đổi khí
Hô hấp trong: Xảy ra bên trong tế bào (ti thể)
I. Hô hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :
+ Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
+ Có sự lưu thông khí.
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Đại diện: động vật đơn bào hay đa bào tổ chức thấp (giun đất).
Đặc điểm: chưa có cơ quan hô hấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể do sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 bên trong và ngoài cơ thể.
Cơ chế: O2 và CO2 khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào hay qua da.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Đại diện: côn trùng (Châu chấu)
Đặc điểm: cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
Cấu tạo: bao gồm các túi khí, hệ thống ống khí và các lỗ khí
Cơ chế: O2 và CO2 được đưa trực tiếp đến từng tế bào cơ thể
Đại diện: Cá, thân mềm (trai, ốc), chân khớp (tôm, cua)
Cấu tạo của mang: gồm nhiều tia mang, có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc, diện tích bề mặt lớn trao đổi khí đạt hiệu quả cao
3. Hô hấp bằng mang
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Đặc điểm: Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK, cá xương còn có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK, đó là:
+ Miệng và diềm nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo dòng nước qua mang một chiều
+ Dòng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu trong mao mạch
4 Hô hấp bằng phổi
Đại diện: Người, bò sát, chim, thú
Đặc điểm: cơ quan hô hấp là phổi
(Phổi có đủ 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí)
+ Lưỡng cư: qua phổi và da
+ Chim: nhờ phổi và hệ thống túi khí => hiệu quả hô hấp cao
- Hoạt động thông khí của bò sát, chim, thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng và ngực.
Sự thông khí ở lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
3. Hô hấp bằng mang
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất về tiêu hóa xenlulozơ:
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
A. Không tiêu hóa nhưng bị phá vỡ ra nhờ co bóp của dạ dày.
B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
D. Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Củng cố bài học
Câu 2: Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến và
không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
Củng cố bài học
Câu 3: Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố?
a. Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b. Sắc tố hô hấp có trong, máu.
c. Khí hậu.
d. Số vòng tuần hoàn.
Câu 4: Hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao là do:
a. Hệ thống ống khí nối với các mạch máu trong cơ thể.
b. Các ống khí tiếp xúc trực tiếp với từng tế bào của cơ thể.
c. Khối lượng của các ống khí lớn.
d. Tất cả các ý trên.
Củng cố bài học
Câu 5: Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:
a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.
b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.
d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
Câu 6: Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn
b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn
c. Phổi thú có khói lượng lớn hơn
d. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn
Bài tập về nhà
Hoàn thành bảng sau:
Nghiên cứu trước bài mới.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Khí -> da -> máu -> tế bào thực hiện trao đổi khí.
- Khí trong cơ thể ra ngoài.
*Da đáp ứng được TDK là do:
+ Tỉ lệ giữa diện tích cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước nhỏ.
+ Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+ Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.
1. Hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng?
2. Tại sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao?
- Khí từ bên ngoài đi qua lỗ thở -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> tế bào nằm sâu trong cơ thể.
- Còn khí từ TB bên trong cơ thể -> ống khí nhỏ -> ống khí to dần -> lỗ thở ra ngoài.
Giải thích vì sao trao đổi khí của cá xương đạt hiệu quả cao?
Hoạt động thở vào, thở ra của cá được thực hiện như thế nào?
- Khi cá thở vào, miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng (đường diềm quanh nắp mang khép kín) dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
- Khi cá thở ra, miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang.
Giải thích tại sao phổi là cơ quan TĐK hiệu quả của động vật trên cạn?
Cho bảng sau:
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí của động vật với môi trường.
Câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng như thế nào?
Cơ quan hô
hấp của người?
Giun đất.
Châu chấu.
Cá
chim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)