Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Huỳnh Thúy Diệu |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
NHÓM 3: THPT HOÀ AN VÀ THPT VỊ THANH
NỘI DUNG
Bài 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
Nêu được các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Giải thích được tại sao động vật sống ở nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.
Tranh về giun đất, mang cá, hệ thống ống khí, phổi của lưỡng cư, bò sát, chim và người (từ hình 17.1 đến hình 17.5 SGK).
Máy chiếu qua đầu (nếu sử dụng bảng trong).
Mẫu vật thật hoặc mô hình các cơ quan hô hấp của động vật (nếu có).
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
NỘI DUNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hô hấp là gì?
2. Các hình thức hô hấp
3. Bề mặt trao đổi khí
MỞ BÀI
MỞ BÀI
Mọi sinh vật sống đều phải hô hấp; vậy sinh vật hô hấp như thế nào? Ở từng nhóm sinh vật khác nhau, hình thức hô hấp có khác nhau hay không? Nếu có khác nhau thì khác như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều này qua bài 17. Hô hấp ở động vật
NỘI DUNG
HÔ HẤP LÀ GÌ ?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Hoạt động 1:
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong sách giáo khoa trang 71
=> Khái niệm hô hấp
NỘI DUNG
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hoạt động 2: Phát phiếu học tập
Các em hãy cho biết cơ quan hô hấp của các sinh vật trên.
=> GV hệ thống về các hình thức hô hấp của động vật
NỘI DUNG
TIẾP
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
VD: Động vật đơn bào và động vật đa bào bậc thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
VD: Côn trùng
3. Hô hấp bằng mang
VD: Cá, thân mềm (trai, ốc…), chân khớp (tôm cua…)
4. Hô hấp bằng phổi
VD: Bò sát, chim, thú và cả người
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 3
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hoạt động 3:
HS xem sách giáo khoa, kết hợp với hình 17.1 và 17.2
=> Mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất và côn trùng
Xem hình 17.1 và 17.2
NỘI DUNG
Hình 17.2: Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
Hình 17.1: trao đổi khí qua da ở giun đất
TRỞ LẠI
Từ quá trình trao đổi khí ở trên, em hãy cho biết: Khí trao đổi giữa môi trường với tế bào bên trong phải vượt qua “vách ngăn” nào?
=> Bề mặt da và màng ống khí => đây chính là bề mặt trao đổi khí.
=> Khái niệm bề mặt trao đổi khí
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
? Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì để đạt được hiệu quả hô hấp thích nghi với mỗi loài sinh vật?
=> 4 đặc điểm của bề mặt hô hấp.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 4
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài.
TRỞ LẠI
ĐẶC ĐIỂM CỦA BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
- Bề mặt trao đổi khí rộng
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lậch nồng độ O2 và CO2
TRỞ LẠI
GV tổng hợp câu trả lời và khẳng định: Ở cá xương, có thêm 2 đặc điểm:
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng chảy liên tục
- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang song song và dòng máu ngược chiều dòng chảy của nước
ĐẶC ĐIỂM CỦA BỀ MẶT TĐK Ở CÁ XƯƠNG
Hoạt động 4:
Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao (tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4).
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 5
Hình 17.3: Cấu tạo của mang cá
Hình 17.4: Sự lưu thông khí qua mang cá
TRỞ LẠI
Hoạt động 5:
Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đôi khí hiệu quả cao của động vật trên cạn.
(tham khảo nội dung và hình 17.5 SGK).
Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ % thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở người. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra.
HIỆU QUẢ TRAO ĐỔI KHÍ BẰNG PHỔI Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG
CỦNG CỐ
Hình 17.5: Phổi và phế nang ở người
TRỞ LẠI
Bảng 17: Thành phần không khí hít vào và thở ra
HIỆU QUẢ TRAO ĐỔI KHÍ BẰNG PHỔI
Ở NGƯỜI
TRỞ LẠI
GV có thể cho HS làm các bài tập trắc nghiệm xoáy vào trọng tâm của bài: Các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp và hiệu quả của các hình thức hô hấp.
CỦNG CỐ
NỘI DUNG
DẶN DÒ
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập sau bài học
- Xem phần tổng kết trong khung màu cuối bài
- Đọc trước bài sau, trả lời các câu hỏi theo dấu lệnh
DẶN DÒ
NỘI DUNG
NHÓM 3: THPT HOÀ AN VÀ THPT VỊ THANH
NỘI DUNG
Bài 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
Nêu được các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Giải thích được tại sao động vật sống ở nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.
Tranh về giun đất, mang cá, hệ thống ống khí, phổi của lưỡng cư, bò sát, chim và người (từ hình 17.1 đến hình 17.5 SGK).
Máy chiếu qua đầu (nếu sử dụng bảng trong).
Mẫu vật thật hoặc mô hình các cơ quan hô hấp của động vật (nếu có).
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
NỘI DUNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hô hấp là gì?
2. Các hình thức hô hấp
3. Bề mặt trao đổi khí
MỞ BÀI
MỞ BÀI
Mọi sinh vật sống đều phải hô hấp; vậy sinh vật hô hấp như thế nào? Ở từng nhóm sinh vật khác nhau, hình thức hô hấp có khác nhau hay không? Nếu có khác nhau thì khác như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều này qua bài 17. Hô hấp ở động vật
NỘI DUNG
HÔ HẤP LÀ GÌ ?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Hoạt động 1:
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong sách giáo khoa trang 71
=> Khái niệm hô hấp
NỘI DUNG
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hoạt động 2: Phát phiếu học tập
Các em hãy cho biết cơ quan hô hấp của các sinh vật trên.
=> GV hệ thống về các hình thức hô hấp của động vật
NỘI DUNG
TIẾP
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
VD: Động vật đơn bào và động vật đa bào bậc thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
VD: Côn trùng
3. Hô hấp bằng mang
VD: Cá, thân mềm (trai, ốc…), chân khớp (tôm cua…)
4. Hô hấp bằng phổi
VD: Bò sát, chim, thú và cả người
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 3
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hoạt động 3:
HS xem sách giáo khoa, kết hợp với hình 17.1 và 17.2
=> Mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất và côn trùng
Xem hình 17.1 và 17.2
NỘI DUNG
Hình 17.2: Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
Hình 17.1: trao đổi khí qua da ở giun đất
TRỞ LẠI
Từ quá trình trao đổi khí ở trên, em hãy cho biết: Khí trao đổi giữa môi trường với tế bào bên trong phải vượt qua “vách ngăn” nào?
=> Bề mặt da và màng ống khí => đây chính là bề mặt trao đổi khí.
=> Khái niệm bề mặt trao đổi khí
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
? Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì để đạt được hiệu quả hô hấp thích nghi với mỗi loài sinh vật?
=> 4 đặc điểm của bề mặt hô hấp.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 4
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài.
TRỞ LẠI
ĐẶC ĐIỂM CỦA BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
- Bề mặt trao đổi khí rộng
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lậch nồng độ O2 và CO2
TRỞ LẠI
GV tổng hợp câu trả lời và khẳng định: Ở cá xương, có thêm 2 đặc điểm:
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng chảy liên tục
- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang song song và dòng máu ngược chiều dòng chảy của nước
ĐẶC ĐIỂM CỦA BỀ MẶT TĐK Ở CÁ XƯƠNG
Hoạt động 4:
Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao (tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4).
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 5
Hình 17.3: Cấu tạo của mang cá
Hình 17.4: Sự lưu thông khí qua mang cá
TRỞ LẠI
Hoạt động 5:
Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đôi khí hiệu quả cao của động vật trên cạn.
(tham khảo nội dung và hình 17.5 SGK).
Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ % thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở người. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra.
HIỆU QUẢ TRAO ĐỔI KHÍ BẰNG PHỔI Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG
CỦNG CỐ
Hình 17.5: Phổi và phế nang ở người
TRỞ LẠI
Bảng 17: Thành phần không khí hít vào và thở ra
HIỆU QUẢ TRAO ĐỔI KHÍ BẰNG PHỔI
Ở NGƯỜI
TRỞ LẠI
GV có thể cho HS làm các bài tập trắc nghiệm xoáy vào trọng tâm của bài: Các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp và hiệu quả của các hình thức hô hấp.
CỦNG CỐ
NỘI DUNG
DẶN DÒ
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập sau bài học
- Xem phần tổng kết trong khung màu cuối bài
- Đọc trước bài sau, trả lời các câu hỏi theo dấu lệnh
DẶN DÒ
NỘI DUNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huỳnh Thúy Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)