Bài 17. Hô hấp ở động vật

Chia sẻ bởi Lương Thị Liên | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ HỘI GIẢNG
BỘ MÔN SINH 11
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
Người thực hiện : LƯƠNG THỊ LIÊN
Tổ : Sinh – THPT Trần Phú Móng Cái
Tiết 17
Hô hấp ở động vật.
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
I- Hô hấp là gì?
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình ,trong đó cơ thể lấy
O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào lấy các chất khí như O2 , CO2 để tạo năng lượng cho các hoạt động sống .
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.
Đọc SGK chọn câu trả lời đúng ?
Cơ quan
hô hấp
Tế bào
TĐK
Máu và
Nước mô
Môi trường
CO2
O2
HÔ HẤP
Hô hấp ngoài: Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt TĐK của các cq hô hấp (da,mang,phổi …)
Hô hấp trong: Là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường trong cơ thể
O2
O2
CO2
CO2
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
I- Hô hấp là gì?
II-Bề mặt trao đổi khí
Bề mặt trao đổi khí là gì ?
2- Đặc điểm :
1 – Khái niệm :
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong máu (hoặc tế bào ) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu ) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
Nghiên cứu SGK điền vào bảng sau ?
Bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì ?
Hoàn thành bảng sau:
Tăng hiệu quả TĐK
Giúp O2 , CO2 dễ dàng
khuếch tán qua.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa
máu với môi trường và tăng
trao đổi khí
Tạo sự lưu thông khí O2
và CO2 .
-Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí
của động vật với môi trường.
Câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng
như thế nào trong quá trình trao đổi khí ?
- Bề mặt trao đổi khí rộng.
Tác dụng
- Bề mặt mỏng và ẩm ướt.
- Bề mặt có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Có sự chênh lệch
Về nồng độ O2,CO2 .
Câu hỏi: Em hãy cho biết cơ quan hô hấp của các
sinh vật sau ?
Giun đất.
Châu chấu.

chim
Châu chấu
Người
III. Các hình thức hô hấp
H« hÊp qua bÒ mÆt c¬ thÓ


H« hÊp b»ng mang
H« hÊp b»ng hÖ thèng èng khÝ
H« hÊp b»ng phæi
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
III.Các hình thức hô hấp:
1.Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
+ Khí O2 -> da ->máu -> tế bào
thực hiện trao đổi khí.
+ Khí CO2 trong tế bào -> máu -> Da -> ra ngoài.
*Da thực hiện được TĐK là do:
+ Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+ Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.
- Liên hệ :
* Đại diện : Giun đất.
*Quá trình trao đổi khí:
1.Hãy nêu cơ quan hô hấp ở giun đất?
2.Mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất ? Liên hệ 1 số hiện tượng thực tế ?
1.Hãy mô tả cấu tạo cơ quan trao đổi khí ở châu chấu ?
2 .Nêu cơ chế trao đổi khí ở châu chấu ?
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
+ Khí O2 từ bên ngoài đi qua lỗ thở-> ống khí lớn
-> ống khí nhỏ ->tế bào nằm sâu trong cơ thể.
+ Còn khí CO2 từ TB bên trong cơ thể -> ống khí
nhỏ -> ống khí to dần -> lỗ thở ra ngoài.
*Đại diện:Châu chấu.
*Quá trình trao đổi khí:
III.Các hình thức hô hấp:
3.Hô hấp bằng mang.
* Đại diện: Cá,thânmềm,(trai,ốc...) và của các loài chân khớp
(tôm, cua...)sống dưới nước.
* Cơ chế trao đổi khí của cá:
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK,cá xương còn
có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK,đó là:
+Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo
dòng nước chảy liên tục một chiều qua mang.
+Máu chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dòng nước chảy.
- Hoạt động thở vào và thở ra của cá được thực hiện như thế nào?
- Nêu cấu tạo và cơ chế hô hấp ?
-Hoạt động thở vào và thở ra của cá được thực
hiện như thế nào?
-Khi cá thở vào ,miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống ,nắp mang đóng(đường diềm quanh nắp
mang khép kín)dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên,áp suất trong khoang miệng giảm,nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
-Khi cá thở vào miệng cá đóng lại,thềm miệng nâng
lên,nắp mang đóng lại,làm giảm thể tích khoang
miệng,áp lực trong miệng tăng lên có tácdụng đẩy
nước từ khoang miệng đi qua mang.
Nêu cơ chế hô hấp ?
- Nêu cấu tạo của cơ quan TĐK ở người ?
- Nêu cơ chế trao đổi khí của động vật trên cạn nói chung ?
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
III.Các hình thức hô hấp:
1.Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
-Khí O2-> da -> máu -> tế bào
thực hiện trao đổi khí.
-Khí CO2 trong tế bào -> máu -> da -> ra ngoài.
Vì: +Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt.
+Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp.
*Đại diện : Giun đất.
*Quá trình trao đổi khí:
**Vì sao da giun đất đảm nhiệm được chức năng hô hấp ? Liên hệ thực tế ?
1.Hãy quan sát hình rồi mô tả cấu tạo của hệ thống ống khí của châu chấu ?
?
2. Hãy quan sát hình ảnh sau rồi nêu cơ chế trao đổi khí ở châu chấu ?
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Khí O2 từ bên ngoài đi qua lỗ thở -> ống khí lớn
-> ống khí nhỏ -> tế bào nằm sâu trong cơ thể.
- Còn khí CO2 từ TB bên trong cơ thể -> ống khí
nhỏ -> ống khí lớn -> lỗ thở ra ngoài.
* Đại diện: Châu chấu.
* Quá trình trao đổi khí:
III.Các hình thức hô hấp:
3.Hô hấp bằng mang.
* Đại diện: Cá,thânmềm,(trai,ốc...) và của các loài chân khớp (tôm, cua...)sống dưới nước.
* Cơ chế trao đổi khí:
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK,cá xương còn
có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK,đó là:
+Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo
dòng nước chảy liên tục một chiều qua mang.
+Máu chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dòng nước chảy.
4.Hô hấp bằng phổi.
III.Các hình thức hô hấp:
Tiết 17:Hô hấp ở động vật.
* Đại diện: Lưỡng cư, bò sát,
Chim, thú .
* Cơ chế :
+Phổi có đủ 4 đặc điểm của
bề mặt trao đổi khí.
+ Ở chim hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí.
+ Lưỡng cư TĐK qua cả phổi và da.
+ Hoạt động trao đổi khí của bò sát, chim,thú chủ yếu
nhờ các cơ hô hấp.làm thay đổi thể tích khoang
bụng và ngực
Củng cố bài
- Vì sao phổi của thú TĐK đạt hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim ?.
Cấu tạo của phổi có nhiều phế nang và hệ thống mao mạch máu -> diện tích bề mặt rất lớn.



- Ở chim ngoài trao đổi khí ở phổi còn có hệ thống túi khí tham gia .
Túi khí trước
Túi khí sau
Phổi
Khí quản
Không khí
Hít vào
Thở ra
Phổi
Không khí
Phổi bị thương tổn
Hãy quan sát 1
số hình ảnh sau
- Tập luyện đều và đúng
Chống ô nhiễm môi trường (Tham gia giữ gìn MT sống trong sạch không khói thuốc ,chất gây ô nhiễm ,bảo vệ lá phổi xanh… thuộc trách nhiệm của mỗi chúng ta)
- Cần giữ gìn vệ sinh hô hấp và môi trường sống
như thế nào ?
- Liên hệ thực tế về trách nhiệm của mỗi chúng ta ?
Củng cố bài
1.Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo,giun
sẽ nhanh bị chết .Tại sao ?
Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị
khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán
được qua da và giun nhanh bị chết.
Củng cố bài
2.Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào
yếu tố nào?
a.Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b.Sắc tố hô hấp có trong ,máu.
c.Khí hậu.
d.Số vòng tuần hoàn.
Hoàn thành bảng sau:
Nghiên cứu trước bài mới.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)