Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Châu |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Châu
Chào mừng quý thầy - cô đến dự giờ thăm lớp 11C2
I- Khái niệm về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
III- Các hình thức hô hấp ở động vật
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I- K/N về hô hấp
Hô hấp ở thực vật là gì?
Hô hấp ở động vật là gì?
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hđ sống đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tb sử dụng chất khí O2 , CO2 để tạo ra năng lượng cho các hđ sống.
D. Hô hấp là quá trình trao đổi giữa cơ thể và MT đảm bảo cho cơ thể lấy đầy đủ O2 , CO2 cung cấp cho quá trình oxi hóa các chất trong tế bào
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
- Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hđ sống đồng thời thải CO2 ra ngoài.
I- K/N về hô hấp
-Hô hấp ở ĐV gồm HH ngoài và HH trong
+ Hô hấp ngoài: Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường thông qua bề mặt trao đổi khí:
+ Da
+ Mang
+ Phổi
….
+ Hô hấp trong: Bao gồm trao đổi khí giữa tế bào với máu và hô hấp tế bào.
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1. Khái niệm bề mặt trao đổi khí.
- Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào hoặc máu và CO2 khuyếch tán từ tế bào hoặc máu ra ngoài
Bộ phận
O2
MT ngoài
CO2
Trong TB hoặc máu
- Da
- HT ống khí
- Mang
- Phổi
1.K/n
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1.K/n
2.Đặc điểm
2. Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
- S/ V > : Bề mặt trao đổi khí rộng.
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuyếch tán qua.
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuyếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí.
Bề mặt trao đổi khí ở động vật khác nhau thì khác nhau nên hiệu quả trao đổi khí cũng khác nhau.
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- Các hình thức hô hấp ở động vật
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1.K/n
2.Đặc điểm
Thảo luận nhóm và hoàn thành bẳng trên (t/g 3’)
1. Đại diệ mỗi hình thức hô hấp là gì?
2. Đăc điểm:
- Các động vật đó có cơ quan hô hấp chưa?Nếu có thì đó là cơ quan nào?
-Sự trao đổi khí trực tiếp giữa bộ phận nào với bộ phận nào?
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- Các hình thức hô hấp ở động vật
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1.K/n
2.Đặc điểm
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
Hô hấp bằng phổi
- ĐV đơn bào.
- ĐV đa bào có tổ chức thấp như: Thuỷ tức, giun.
- Chưa có cơ quan hô hấp.
- Trao đổi khí trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
Côn trùng
- Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí.
- Trao đổi khí trực tiếp giữa tế bào với ống khí nhỏ nhất
Cá,Thân mềm (Trai , Ốc) chân khớp (Tôm, Cua)
- Cơ quan hô hấp là mang.
- Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường.
Lưỡng Cư, Bò sát, Chim, thú,người
- Cơ quan hô hấp là phổi.
- Trao đổi khí diễn ra ở phế nang và mao mạch
Củng cố
2
1
3
Gồm 6 chữ cái
Dạ dày của động vật nhai lại, dạ nào có chức năng hấp thụ bớt nước?
Gồm 14 chữ cái
Yếu tố nào quyết định hiệu quả của hô hấp?
Gồm 8 chữ cái
Động vật nào có hình thức hô hấp qua da?
Môi trường có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của chúng ta không?
Nêu ví dụ từ thực tế để chứng minh
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 74 - 75 của sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76 SGK.
- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU”
+ Cấu tạo và chức năng chung của hệ tuần hoàn?
+ Nêu khái niệm của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Chân thành cám ơn quý thầy - cô!
Chúc các em học tốt!
O2
CO2
Hệ thống mạch máu
1. ĐV hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hệ thống ống khí
+ Cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí
+ Ống dẫn phân nhánh nhỏ dần
+ Ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào cơ thể
+ Hệ thống ống chứa khí thông ra ngòai nhờ lỗ thở
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Côn trùng, sống trên cạn
-Thở vào: Xoang miệng và hầu hạ xuống, thể tích xoang hầu tăng, áp lực giảm, nước đi vào miệng.
-Thở ra: cá ngậm miệng lại, nền hầu nâng đưa nước ra khe mang, nấp mang ép lại, cơ co bóp, nấp mang mở ra nước thoát ra ngoài.
Trao đổi Oxy và CO2 qua các phiến mang theo cơ chế ngược dòng.
Cá có thể nhận 80% Oxy hòa tan.
Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng dòng nước chảy một chiều:
Từ miệng qua mang
3. ĐV hô hấp bằng mang
Mang kéo dài ở mỗi đốt thân, hoặc ở đầu và đuôi
Sao biển, mang phân bố khắp cơ thể
Mang phân bố hạn chế trên 1 phần cơ thể
4. Trao đổi khí qua phế nang trong phổi
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Châu
Chào mừng quý thầy - cô đến dự giờ thăm lớp 11C2
I- Khái niệm về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
III- Các hình thức hô hấp ở động vật
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I- K/N về hô hấp
Hô hấp ở thực vật là gì?
Hô hấp ở động vật là gì?
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hđ sống đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tb sử dụng chất khí O2 , CO2 để tạo ra năng lượng cho các hđ sống.
D. Hô hấp là quá trình trao đổi giữa cơ thể và MT đảm bảo cho cơ thể lấy đầy đủ O2 , CO2 cung cấp cho quá trình oxi hóa các chất trong tế bào
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
- Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hđ sống đồng thời thải CO2 ra ngoài.
I- K/N về hô hấp
-Hô hấp ở ĐV gồm HH ngoài và HH trong
+ Hô hấp ngoài: Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường thông qua bề mặt trao đổi khí:
+ Da
+ Mang
+ Phổi
….
+ Hô hấp trong: Bao gồm trao đổi khí giữa tế bào với máu và hô hấp tế bào.
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1. Khái niệm bề mặt trao đổi khí.
- Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào hoặc máu và CO2 khuyếch tán từ tế bào hoặc máu ra ngoài
Bộ phận
O2
MT ngoài
CO2
Trong TB hoặc máu
- Da
- HT ống khí
- Mang
- Phổi
1.K/n
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1.K/n
2.Đặc điểm
2. Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
- S/ V > : Bề mặt trao đổi khí rộng.
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuyếch tán qua.
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuyếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí.
Bề mặt trao đổi khí ở động vật khác nhau thì khác nhau nên hiệu quả trao đổi khí cũng khác nhau.
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- Các hình thức hô hấp ở động vật
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1.K/n
2.Đặc điểm
Thảo luận nhóm và hoàn thành bẳng trên (t/g 3’)
1. Đại diệ mỗi hình thức hô hấp là gì?
2. Đăc điểm:
- Các động vật đó có cơ quan hô hấp chưa?Nếu có thì đó là cơ quan nào?
-Sự trao đổi khí trực tiếp giữa bộ phận nào với bộ phận nào?
Bài 17- HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- Các hình thức hô hấp ở động vật
I- K/N về hô hấp
II- Bề mặt trao đổi khí
1.K/n
2.Đặc điểm
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
Hô hấp bằng phổi
- ĐV đơn bào.
- ĐV đa bào có tổ chức thấp như: Thuỷ tức, giun.
- Chưa có cơ quan hô hấp.
- Trao đổi khí trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
Côn trùng
- Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí.
- Trao đổi khí trực tiếp giữa tế bào với ống khí nhỏ nhất
Cá,Thân mềm (Trai , Ốc) chân khớp (Tôm, Cua)
- Cơ quan hô hấp là mang.
- Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường.
Lưỡng Cư, Bò sát, Chim, thú,người
- Cơ quan hô hấp là phổi.
- Trao đổi khí diễn ra ở phế nang và mao mạch
Củng cố
2
1
3
Gồm 6 chữ cái
Dạ dày của động vật nhai lại, dạ nào có chức năng hấp thụ bớt nước?
Gồm 14 chữ cái
Yếu tố nào quyết định hiệu quả của hô hấp?
Gồm 8 chữ cái
Động vật nào có hình thức hô hấp qua da?
Môi trường có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của chúng ta không?
Nêu ví dụ từ thực tế để chứng minh
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 74 - 75 của sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76 SGK.
- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU”
+ Cấu tạo và chức năng chung của hệ tuần hoàn?
+ Nêu khái niệm của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Chân thành cám ơn quý thầy - cô!
Chúc các em học tốt!
O2
CO2
Hệ thống mạch máu
1. ĐV hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hệ thống ống khí
+ Cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí
+ Ống dẫn phân nhánh nhỏ dần
+ Ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào cơ thể
+ Hệ thống ống chứa khí thông ra ngòai nhờ lỗ thở
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Côn trùng, sống trên cạn
-Thở vào: Xoang miệng và hầu hạ xuống, thể tích xoang hầu tăng, áp lực giảm, nước đi vào miệng.
-Thở ra: cá ngậm miệng lại, nền hầu nâng đưa nước ra khe mang, nấp mang ép lại, cơ co bóp, nấp mang mở ra nước thoát ra ngoài.
Trao đổi Oxy và CO2 qua các phiến mang theo cơ chế ngược dòng.
Cá có thể nhận 80% Oxy hòa tan.
Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng dòng nước chảy một chiều:
Từ miệng qua mang
3. ĐV hô hấp bằng mang
Mang kéo dài ở mỗi đốt thân, hoặc ở đầu và đuôi
Sao biển, mang phân bố khắp cơ thể
Mang phân bố hạn chế trên 1 phần cơ thể
4. Trao đổi khí qua phế nang trong phổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)