Bài 17. Hô hấp ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thắng | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Hô hấp Ở Động Vật
Chào mừng các bạn và thầy cô đến với bài thuyết trình sinh học “hô hấp động vât” của nhóm 7
Thực hiện bởi:Nguyễn Duy Thắng
Tổng Quan
Khái Niệm hô hấp
Bề mặt trao đổi khí
Tiến hóa hô hấp
Hô hấp là quá trình lấy O2 từ bên ngoài vào õi hóa các chất trong tế bào giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Quá trình hô hấp gồm 5 giai đoạn
Thông khí.
Trao đổi khí ở cơ quan trao đổi khí.
Vận chuyển khí O2 và CO2.
Trao đổi khí ở mô.
Hô hấp tế bào.
Bề Mặt Trao Đổi Khí
Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ S/V lớn)
Bề mặt trao đổi khí phải ẩm ướt và mỏng
Có nhiều mao mạch trên bề mặt TĐK.
Chứa sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển và TĐK.
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nông độ khí O2 và CO2 để các khí dễ dàng khuếch tán.
Con mèo và con mồi của chúng, con chuột,con nào có bề mặt TĐK lớn hơn???
Tiến Hóa Hô Hấp
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
Trao đổi khí bằng mang
Trao đổi khí bằng phổi
Trao đổi khí qua bề mặt
Đông vật trao đổi khí qua bề mặt thường có kích thướng bề cơ thể nhỏ tỉ lệ S/V lớn.
Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào
Ví dụ:ở trùng biến hình,Sán lá gan,và thủy tức.(hình bên)
Động vật không xương sống trao đổi khí qua bề mặt cơ thê.
Ở giun đốt,O2 khuếch tán qua da vào máu và khuếch tán CO2 qua da ra ngoài.do sư chênh lệch phân áp khí O2 và CO2 giữa bên trong và bên ngoài cơ thể.Quá trionhf chuyển hóa ở tế bào luôn tiêu thụ O2 nên phân áp O2 trong máu luôn nhỏ hơn không khí.Quá trình chuyển hóa ở tế bào cũng liên tục sinh ra CO2 làm cho CO2 trong máu luôn cao hơn bênh ngoài cơ thể.
Tại sao khi Giun đất phơi nắng quá lâu có
thể bị chết???
Trao đổi qua hệ thống túi khí
Trao đổi qua hệ thống túi khí thường thấy ở côn trùng và sâu bọ...
Khí O2 từ bên ngoàiống khí lớnống khí nhỏTế bào nằm sâu bên trong cơ thể.
Khí CO2 từ tế bàoống khí nhỏống khí lớnra bên ngoài cơ thể.
Trao đổi khí bằng mang
Đối tượng:Cá ,Thân mềm,nhiều loài chân khớp và nòng nọc.
Môi trường sống:trong nước.
Sao biển, mang phân bố khắp cơ thể
Mang kéo dài ở mỗi đốt thân, hoặc ở đầu và đuôi
Mang phân bố hạn chế trên 1 phần cơ thể
Vị trí mang của một số động vật thở bằng mang
Trao đổi ở cá xương
Cá xương trao đổi khí hiệu quả là nhờ mang đáp ứng được nhiều đặc điểm trao đổi khí bề mặt.
Nhờ cấu tạo của mang giúp cho mang có diện tích trao đổi khí lớn nhất.
Hệ thống mao mạch ở mang dày đặc máu có sắc tố hô hấp Hemoglobin giúp trao đổi vận chuyển khí hiệu quả.
Dòng nước từ miệng qua mang đem theo O2 hòa tan đến mang và đem CO2 từ mang thải ra ngoài.
Dòng nước trong chảy một chiều gần như là liên tục qua mang.
Hiện tương chảy song song và ngược chiều.

Tại sao cá xương có đặc
điểm dòng nước chảy
một chiều?
Trao đổi ở cá xương
Dòng nước chảy một chiều gần như liên tục.
Khi thở vào:cửa miệng mở,thềm miệng hạ xuốngnước chàn vào miệng,khoang miệng.Cùng lúc nắp mang hai bên phình ra làm điểm quanh nắp mang khép lại
Khi thở ra:Miệng ngậm lại thêm miệng nâng lên rất nhanh tạo ra áp lực đẩy nước đi về phía mang.Cùng lúc,cơ nắp mang co,hai nắp mang ép trong làm điềm quanh nắp mang mở ra.kết quả là nước đẩy qua khe mang ra ngoài.
Trao đổi ở cá xương
Cách sắp xếp của mang mao mạch trong các phiến mang giúp cho dòng chảy trong các mao mạch luôn song song và ngược chiều với dòng chảy bênh ngoài mang mạch của phiến mang.Điều này làm tăng hiệu quả TĐK máu với dòng nước giàu O2 đi qua mang.
Đặc điểm chính nào về cấu tạo giúp cá xương được coi là động vật TĐK hiệu quả nhất những ĐV dưới nước??
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Đối tượng:bò sát,chim,thú và người.
Phổi ở người và thú rất phát triển,có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt TĐK lớn hơn hẳn so với bò sát và lưỡng cư.
Phổi người và thú đáp ứng đầy đủ các đặc điểm TĐK vị vậy hiệu quả rất cao.Phổi của lưỡng cư có cấu tạo đơn giản,ít phế nang,do vậy TĐK ở lưỡng cư thực hiện qua cả phổi và da.
Tại sao chim được coi là đông vật TĐK đạt hiệu quả cao nhất???
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Trao đổi khí ở chim
Cấu tạo phôi chim khắc hẳn với phổi ĐV khác.Phổi chim không có phê nang mà cấu tạo bởi hệ thống ông khí.Các ống khí nằm dọc trong phổi được bao quanh bởi hệ thống mao mạch dày đặc.
Trao đổi khí qua phổi do co dãn thay đổi thể tích khoang thânlàm thay đổi thể tích.các túi khí phồng lên hoặc thu nhỏ lại giúp không khí lưu thông qua phổi.
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Quá trình hô hấp ở phổi chim.
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Trao đổi khí ở người.
Động tác hít vào gắng sức có sự tham gia của cơ đòn trũn,cơ ngực to,cơ chéo.Các cơ này co làm dung tích lồng ngực tăng lên thêm.
Động tác thở ra gắng sức:có sự tham ra cỏa cơ liên sườn trong và cơ cơ bụng.
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Màng phổi
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Áp suất trong khoang màng phổi luôn nhỏ hơn áp suất khí quyển do
vậy gọi là áp suất âm.Sở dị như vậy là do:
Phổi có tính đàn hồi,luôn có xu hướng co lại,khiến cho thể tích phổi luôn có xu hướng nhỏ hơn thể tích lồng ngực.
Lồng ngực giống như một cái hộp kín,không co nhỏ lại theo sức co của phổi,do đó lá tạng luôn có xu hướng tách khỏi lá thành,làm khoang màng phổi luôn có xu hướng rộng ra,tạo áp suất âm.
Nhờ P(-) mà phổi có thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi thể tích của lồng ngực và thực hiện được chức năng thông khí.
Áp suất âm mang phổi thay đổi theo hô hấp:
Cuối kì hít vào bình thường áp suất âm là -7 mmHg và cuối kì thở ra bình thường là -4 mmHg
Cuối kì hít vào gắng sức là -30 mmHg và cuối kì thở ra gắng sức là -1mmHg
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Các thể tích thở dung tích sông lưu lượng thở
Lưu lượng thở là lượng khí di chuyển trong đường dẫn khí trong đơn vị thời gian.Đơn vị đo là Lít/Phút
Lưu lượng thở của một người có nhịp thở bằng 17 nhịp/p và thể tích lưu thông là 0,5 lít là bao nhiêu?
8,5 lít/Phút
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Trao đổi khí ở phổi và mô.
Trao đổi khí ở phổi và mô theo cơ chế khuếch tán đơn thuần.Mỗi loại khí O2 hoặc CO2 khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí từ nơi có phân áp khí cao sang nơi có phân áp thấp.
Trao đổi khí ở phổi:
Trao đổi O2:phân áp khí O2 trong không khí phế nang là 100-105 mmHg còn trong máu là 40 mmHg  O2 khuếch tán Phế nangmao mạch máu.
Trao đổi CO2 phân áp CO2 trong máu mao mạch phổi là 46mmHg còn trong phế nang là 40mmHg nên CO2 khuếch tán từ máuphế nang
Trao đổi khí ở mô:
Trao đổi khí O2:PO2 trong mao mạch là 100-105mmHg còn trong mô là 20-40mmHg CO2 khuếch tán từ máu vào mô.
Trao đổi CO2 :PCO2 trong mô và dịch kẽ tế bào là khoảng 46mmHg còn trong mao mạch máu là 40mmHg.Nên CO khuếch tán từ mô vào mao mạch.
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Vận chuyển O2 và CO2
Vận chuyển O2
Dạng hòa tan:lượng O2 hòa yan trong huyết tương rất ít 1-2%.
Dạng kệt hợp:O2 được vận chuyển chủ yếu dạng HbO2 98-99%.
Phản ứng của O2 với Hb
Hb+O2 HbO2
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Ở phổi do liên kết lỏng lẻo O2 với Fe2+ có trong Hb,kém bền vững nên khi máu đến mô,HBO2 dẽ giải phóng O2
Yếu tố ảnh hưởng phân ly HbO2:
Phân áp CO2  (PCO2)
Khi PCO2 thấp, tăng phản ứng kết hợp, đường cong chuyển trái.  Khi PCO2 cao, tăng phản ứng phân ly, đường cong chuyển phải.
  Nhiệt độ tăng làm tăng phân ly HbO2
  pH  giảm làm tăng phân ly, tạo nhiều ion H+, độ tan máu tăng thì hemoglobin tự động nhường thêm oxy cho mô.
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Vận chuyển CO2
Dạng hòa tan trong huyết tương.
Dạng kết hợp
HbCO2 trong hồng cầu
HCO3- trong huyết tương.
CO2   +  H2 O    <=====>     H2CO3  <=======>       H+   +   HCO3-

Trao Đổi Khí Bằng Phổi
Điều hòa hô hấp
Điều hoa hô hấp là điều chỉnh nhịp và độ sâu hô hấp,phù hợp với nhu cầu cửa cơ thể.Điều hòa hô hấp chủ yếu là điều hòa thông khí thông qua điều hòa hoạt động trung khu hô hâp.
Trung khu hô hấp nằm ở hành não.Trung khu hô hấp gồm hai trung khu:Trung khu hít vào và trung khu thở ra.
Vỏ não có vai trò quan trọng trong chi phối hoạt động tự động của trung khu hô hấp.Hồi hộp,xúc động làm nhịp hô hấp thay đổi.Vỏ não cũng ảnh hưởng lên hô hấp tùy ý thông qua chi phối hoạt động của các cơ hô hấp.Người ta có thể chủ động thở nhanh hoặc nín thở một thời gian ngắn.
Trao Đổi Khí Bằng Phổi
CO2 tăng pH giảm hay O2 giảmCung động mạch chủ,xong động mạch cảnhtrung khu hô hấp(hành não)tăng nhịp và độ sâu hô hấp thải CO2 nhân O2.
CO2 trong máu tăngH2CO3 tăngH+ dịch não tủy tăngpH giảm trong dịch nãothụ thể hóa học TWhành nãotrung khi hô hấptăng nhịp và độ sâu hô hấp.
HA tăng Cung động mạch chủ xoang động mạch cảnh hành nãogiảm hô hấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)