Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Không được tiêu hóa nhưng được phá vở ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong dạ dày và manh tràng.
Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
A
B
C
D
C
D
Câu 1: Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
A
B
Câu 2: Tiêu hóa ở đâu là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa?
Ở miệng
Ở dạ dày.
Ở răng
Ở ruột
Câu 3: Ở trâu bò, nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho cơ thể chúng là:
A
B
C
D
Cỏ tươi.
Rơm, rạ.
Vi sinh vật.
Thức ăn thịt.
Cơ quan tiêu hóa dạng ống có cấu trúc và hoạt động hoàn thiện hơn cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Dạ cỏ của động vật nhai lại là nơi xảy ra tiêu hóa cơ học mạnh.
Động vật ăn thịt có ống tiêu hóa dài hơn động vật ăn thực vật.
Thức ăn của thú ăn thịt là mềm và giàu chất dinh dưỡng.
A
B
C
D
Câu 4: Câu có nội dung sai sau đây là:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ các vi sinh vật.
Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt.
Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt, hấp thụ bớt nước.
Tiết ra pepxin và HCl tiêu hóa prôtêin.
A
B
C
D
Câu 5. Chức năng của dạ múi khế ở động vật nhai lại là:
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
H17.2:Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
Cấu trúc 1 cung mang của cá
1. Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
=> Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
2. Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:
a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.
b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.
d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
3. Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
a. Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b. Sắc tố hô hấp có trong máu.
c. Khí hậu.
d. Số vòng tuần hoàn.
4. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c. Phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Sai
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Không được tiêu hóa nhưng được phá vở ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong dạ dày và manh tràng.
Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
A
B
C
D
C
D
Câu 1: Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
A
B
Câu 2: Tiêu hóa ở đâu là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa?
Ở miệng
Ở dạ dày.
Ở răng
Ở ruột
Câu 3: Ở trâu bò, nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho cơ thể chúng là:
A
B
C
D
Cỏ tươi.
Rơm, rạ.
Vi sinh vật.
Thức ăn thịt.
Cơ quan tiêu hóa dạng ống có cấu trúc và hoạt động hoàn thiện hơn cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Dạ cỏ của động vật nhai lại là nơi xảy ra tiêu hóa cơ học mạnh.
Động vật ăn thịt có ống tiêu hóa dài hơn động vật ăn thực vật.
Thức ăn của thú ăn thịt là mềm và giàu chất dinh dưỡng.
A
B
C
D
Câu 4: Câu có nội dung sai sau đây là:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ các vi sinh vật.
Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt.
Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt, hấp thụ bớt nước.
Tiết ra pepxin và HCl tiêu hóa prôtêin.
A
B
C
D
Câu 5. Chức năng của dạ múi khế ở động vật nhai lại là:
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
H17.2:Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
Cấu trúc 1 cung mang của cá
1. Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
=> Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.
2. Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:
a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.
b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.
d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
3. Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
a. Diện tích bề mặt trao đổi khí.
b. Sắc tố hô hấp có trong máu.
c. Khí hậu.
d. Số vòng tuần hoàn.
4. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c. Phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Sai
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)