Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC!
Câu hỏi. Hãy nhắc lại tiêu hóa ở động vật là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
Chọn câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như CO2 ,O2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống .
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
Chọn câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như CO2 ,O2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống .
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
- Giữ cho môi trường sống trong lành , không ô nhiễm để quá trình hô hấp ở động vật và con người diễn ra thuận lợi.
- Trồng nhiều cây xanh , thường xuyên vệ sinh , làm sạch môi trường , bảo vệ rừng.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho O2 từ môi trường bên ngoài khuếch tán vào trong tế bào ( hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào ( hoặc máu) ra ngoài.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Bề mặt trao đổi khí có vai trò quyết định sự trao đổi khí ở động vật
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
Bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì để thực hiện việc trao đổi khí một cách hiệu quả?
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
- Rộng.
- Mỏng và ẩm ướt.
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 .
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
- Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Nghiên cứu SGK cho biết ở động vật có mấy hình thức hô hấp chủ yếu? Nêu đại diện của từng hình thức.
HÔ HẤP Ở THỦY TỨC, GIUN ĐẤT, TRÙNG BIẾN HÌNH
O2
CO2
CO2
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
PHT: Hãy nêu hoạt động trao đổi khí diễn ra ở các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể (động vật đơn bào, đa bào bậc thấp):
- Động vật đơn bào: khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào.
- Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
Cá, thân mềm, chân khớp.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Đại diện: cá, tôm, thân mềm, chân khớp.
- Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu. Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Dòng nước đi qua mang nhờ đóng mở của miệng, nắp mang và diềm nắp mang. Dòng nước cháy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy trong mao mạch tăng hiệu quả trao đổi khí.
HÔ HẤP Ở CÁ
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
O2
CO2
CO2
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
- Khí O2 và CO2 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
- Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng ở côn trùng có kích thước lớn.
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
2. Hô hấp bằng mang
Lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Phế nang
Mao mạch
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu. Phổi chim có thêm nhiều ống khí. Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O2 cả khi hít vào và thở ra.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
Hoạt động trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 1:
Bề mặt trao đổi khí là gì?
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí
B. Là bộ phận nhận O 2 từ môi trường ngoài khếch tán vào trong tế bào và CO2 khếch tán từ tế bào ra ngoài
C. Làm tăng hiệu quả trao đổi khí cúa các nhóm sinh vật
D. Làm tăng thể tích trao đổi khí
Câu hỏi 2:
Loài nào sau đây có kiểu hô hấp bằng ống khí?
A. Giun đất
B. Châu chấu
C. Chim sẻ
D. Thằn lằn
Câu hỏi 3:
Ở sâu bọ, sự thông khí trong các ống khí được thực hiện nhờ:
A. Sự co dãn của phần bụng
B. Cử động của đầu
C. Các động tác nhảy
D. Cả A,B và C
Câu hỏi 4:
Sự trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua:
A. Phổi.
B. Da
C. Ống khí
D. Cả A và B
Câu hỏi 5:
Dòng máu trong các mao mạch có đặc điểm gì để làm tăng hiệu suất trao đổi khí với dòng nước giàu khí oxi?
A. Chảy song song và ngược chiều với dòng nước.
B. Chảy song song và xuôi chiều với dòng nước.
C. Chảy vuông góc với dòng nước.
D. Chảy vuông góc với dòng nước.
Câu hỏi 6:
Trong các nhón động vật sau, nhóm nào trong phổi có nhiều phế nang nhất?
A. Chim
B. Bò sát
C. Lưỡng cư
D. Thú
DẶN DÒ
-Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK trang 75
Đọc bài 18: Tuần hoàn máu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
+ Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC!
Câu hỏi. Hãy nhắc lại tiêu hóa ở động vật là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
Chọn câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như CO2 ,O2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống .
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
Chọn câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như CO2 ,O2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống .
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
- Giữ cho môi trường sống trong lành , không ô nhiễm để quá trình hô hấp ở động vật và con người diễn ra thuận lợi.
- Trồng nhiều cây xanh , thường xuyên vệ sinh , làm sạch môi trường , bảo vệ rừng.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho O2 từ môi trường bên ngoài khuếch tán vào trong tế bào ( hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào ( hoặc máu) ra ngoài.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Bề mặt trao đổi khí có vai trò quyết định sự trao đổi khí ở động vật
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
Bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì để thực hiện việc trao đổi khí một cách hiệu quả?
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
- Rộng.
- Mỏng và ẩm ướt.
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 .
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
- Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Nghiên cứu SGK cho biết ở động vật có mấy hình thức hô hấp chủ yếu? Nêu đại diện của từng hình thức.
HÔ HẤP Ở THỦY TỨC, GIUN ĐẤT, TRÙNG BIẾN HÌNH
O2
CO2
CO2
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
PHT: Hãy nêu hoạt động trao đổi khí diễn ra ở các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể (động vật đơn bào, đa bào bậc thấp):
- Động vật đơn bào: khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào.
- Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
Cá, thân mềm, chân khớp.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Đại diện: cá, tôm, thân mềm, chân khớp.
- Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu. Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
2. Hô hấp bằng mang
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Dòng nước đi qua mang nhờ đóng mở của miệng, nắp mang và diềm nắp mang. Dòng nước cháy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy trong mao mạch tăng hiệu quả trao đổi khí.
HÔ HẤP Ở CÁ
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
O2
CO2
CO2
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
- Khí O2 và CO2 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
- Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng ở côn trùng có kích thước lớn.
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
2. Hô hấp bằng mang
Lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
2. Hô hấp bằng mang
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Phế nang
Mao mạch
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu. Phổi chim có thêm nhiều ống khí. Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O2 cả khi hít vào và thở ra.
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
TIẾT 17
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng mang
3. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
Hoạt động trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 1:
Bề mặt trao đổi khí là gì?
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí
B. Là bộ phận nhận O 2 từ môi trường ngoài khếch tán vào trong tế bào và CO2 khếch tán từ tế bào ra ngoài
C. Làm tăng hiệu quả trao đổi khí cúa các nhóm sinh vật
D. Làm tăng thể tích trao đổi khí
Câu hỏi 2:
Loài nào sau đây có kiểu hô hấp bằng ống khí?
A. Giun đất
B. Châu chấu
C. Chim sẻ
D. Thằn lằn
Câu hỏi 3:
Ở sâu bọ, sự thông khí trong các ống khí được thực hiện nhờ:
A. Sự co dãn của phần bụng
B. Cử động của đầu
C. Các động tác nhảy
D. Cả A,B và C
Câu hỏi 4:
Sự trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua:
A. Phổi.
B. Da
C. Ống khí
D. Cả A và B
Câu hỏi 5:
Dòng máu trong các mao mạch có đặc điểm gì để làm tăng hiệu suất trao đổi khí với dòng nước giàu khí oxi?
A. Chảy song song và ngược chiều với dòng nước.
B. Chảy song song và xuôi chiều với dòng nước.
C. Chảy vuông góc với dòng nước.
D. Chảy vuông góc với dòng nước.
Câu hỏi 6:
Trong các nhón động vật sau, nhóm nào trong phổi có nhiều phế nang nhất?
A. Chim
B. Bò sát
C. Lưỡng cư
D. Thú
DẶN DÒ
-Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK trang 75
Đọc bài 18: Tuần hoàn máu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
+ Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)