Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi trần thị thanh hoa |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 17
HÔ HẤP
Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIÊM HÔ HẤP
Hô hấp là gì?
Hô hấp ở động vật:
Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2, CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2, CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.
CO2
O2
Trong tế bào
Môi trường ngoài
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
̉
Trao đổi khí qua da ở giun đất
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
3. Hô hấp bằng mang
Hô hấp của cá
C:UsersNamngocDownloadsFish breathing.mp4
Tại sao dòng nước chảy
liên tục một chiều qua
mang?
4. Hô hấp ở phổi
Hô hấp ở người C:UsersNamngocDownloads[TED-Ed VietSub] Chúng ta thở như thế nào- - Nirvair Kaur.mp4
Câu 1: Đáp án nào nói sai khi giải thích vì sao da giun đất đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí của cơ thể?
Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thông qua hệ thống ống khí.
Dưới lớp da có nhiều mao mạch, có sắc tố quang hợp.
Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể ( tỉ lệ S/V) lớn.
Da ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán.
Câu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
Phổi của động vật có vú
Phổi, da của ếch
Da của bò sát
Da của giun đất
Câu 3: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú thực hiện như thế nào?
A. Trao đổi bằng hệ thống khí oxi ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi ( từ lưỡng cư đến thú)
B. Trao đổi bằng hệ thống ống dẫn ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi, da( từ lưỡng cư đến thú)
C. Trao đổi bằng hệ thống ống dẫn ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi (̀ lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
D. Trao đổi bằng hệ thống khí oxi ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi, da( lưỡng cư ), bằng phổi ( bò sát), bằng phổi và hệ thống túi khí ( chim)
Câu 4: Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít ở phổi?
Vì một lượng CO2 còn lưu giữ trong phế nang.
Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.
Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi
Vì một lượng CO2 đã được thải ra trong hô hấp tế bào của phổi.
Câu 5: Khi thở ra không khí qua các đường của hô hấp theo trật tự:
Phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi.
Phế quản, phế nang, khí quản, hầu, mũi.
Phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu.
Phế nang, khí quản, phế quản, mũi, hầu.
Câu 6: Bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư, bò sát vì:
I. Chim, thú là động vật hằng nhiệt.
II. Chim, thú hoạt động tích cực nên nhu cầu năng lượng cao.
III.Nhu cầu trao đổi khí ở chim, thú cao hơn so với lưỡng cư và bò sát.
IV.Chim, thú có cấu tạo cơ quan phổi hoàn thiện nhất trong giới động vật.
I, III, IV
I, II, IV
II, III, IV
I, II, III
BÀI 17
HÔ HẤP
Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIÊM HÔ HẤP
Hô hấp là gì?
Hô hấp ở động vật:
Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2, CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2, CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.
CO2
O2
Trong tế bào
Môi trường ngoài
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
̉
Trao đổi khí qua da ở giun đất
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
3. Hô hấp bằng mang
Hô hấp của cá
C:UsersNamngocDownloadsFish breathing.mp4
Tại sao dòng nước chảy
liên tục một chiều qua
mang?
4. Hô hấp ở phổi
Hô hấp ở người C:UsersNamngocDownloads[TED-Ed VietSub] Chúng ta thở như thế nào- - Nirvair Kaur.mp4
Câu 1: Đáp án nào nói sai khi giải thích vì sao da giun đất đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí của cơ thể?
Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thông qua hệ thống ống khí.
Dưới lớp da có nhiều mao mạch, có sắc tố quang hợp.
Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể ( tỉ lệ S/V) lớn.
Da ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán.
Câu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
Phổi của động vật có vú
Phổi, da của ếch
Da của bò sát
Da của giun đất
Câu 3: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú thực hiện như thế nào?
A. Trao đổi bằng hệ thống khí oxi ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi ( từ lưỡng cư đến thú)
B. Trao đổi bằng hệ thống ống dẫn ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi, da( từ lưỡng cư đến thú)
C. Trao đổi bằng hệ thống ống dẫn ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi (̀ lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
D. Trao đổi bằng hệ thống khí oxi ( côn trùng), bằng mang (cá), bằng phổi, da( lưỡng cư ), bằng phổi ( bò sát), bằng phổi và hệ thống túi khí ( chim)
Câu 4: Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít ở phổi?
Vì một lượng CO2 còn lưu giữ trong phế nang.
Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.
Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi
Vì một lượng CO2 đã được thải ra trong hô hấp tế bào của phổi.
Câu 5: Khi thở ra không khí qua các đường của hô hấp theo trật tự:
Phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi.
Phế quản, phế nang, khí quản, hầu, mũi.
Phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu.
Phế nang, khí quản, phế quản, mũi, hầu.
Câu 6: Bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư, bò sát vì:
I. Chim, thú là động vật hằng nhiệt.
II. Chim, thú hoạt động tích cực nên nhu cầu năng lượng cao.
III.Nhu cầu trao đổi khí ở chim, thú cao hơn so với lưỡng cư và bò sát.
IV.Chim, thú có cấu tạo cơ quan phổi hoàn thiện nhất trong giới động vật.
I, III, IV
I, II, IV
II, III, IV
I, II, III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thanh hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)