Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Đặng Đức Trung |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG GDTX ĐÔNG MỸ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: SINH HỌC 11
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Nguyễn Đình phú
1.TIÊU HÓA XENLULOZO TRONG ỐNG TIÊU HÓA CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI LÀ
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA ĐÚNG
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.TRONG 4 NGĂN DẠ DÀY CỦA ĐỘNG VẬT, NGĂN NÀO CÓ VAI TRÒ NHƯ DẠ DÀY ĐƠN CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA ĐÚNG
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
3.NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ MANH TRÀNG PHÁT TRIỂN NHẤT LÀ
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA CHÍNH XÁC
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
KẾT QUẢ
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Bài 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
2. Phân loại
- Gồm 2 loại hô hấp:
+ Hô hấp ngoài
+ Hô hấp trong
? Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?
Đáp án
Là quá trình trao đổi
khí giữa cơ quan hô
hấp với môi trường
sống
Là quá trình ô xi hoá
các chất trong tế
bào
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Khái niệm
Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài.
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Rộng
Mỏng và ẩm ướt
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Gặp ở những động vật có tổ chức thấp: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp.
Những nhóm
động vật nào có
hình thức hô hấp
qua bề mặt
Cơ thể?
* Đặc điểm bề mặt trao đổi khí của giun đất
+ Kích thước cơ thể nhỏ -> Tỉ lệ S/V lớn
-> bề mặt rộng.
+ Da luôn ẩm ướt.
+ Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp
+ Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và sinh CO2 -> tạo ra sự lưu thông khí.
Da của giun đất đã có được những đặc điểm nào của bề mặt trao đổi khí để giúp quá trình trao đổi khí ở giun đất đạt hiệu quả cao? Phân tích?
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Xảy ra ở một số loài động vật sống trên cạn như các loài côn trùng (châu chấu,cào cào…)
Cấu tạo của hệ thống ống khí:
+ Gồm nhiều ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần. Các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể. Hệ thống ống khí thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.
Vì sao quá trình hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng đạt hiệu quả cao?
3. Hô hấp bằng mang
Gặp ở các nhóm động vật sống dưới nước: Cá, thân mềm (trai, ốc sên…), chân khớp (tôm…).
Cá xương có quá trình trao đổi khí bằng mang đạt hiệu quả cao nhất so với các loài sống trong nước
-Mang cá xương đảm bảo 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
-Mang có các cung mang, trên cung mang có nhiều phiến mang, bố trí nhiều mao mạch.
- Dòng nước liên tục qua mang nhờ vào sự hoạt động nhịp nhàng giữa miệng và nắp mang, dòng máu chảy trong mao mạch mang ngược chiều với dòng nước → tăng hiệu quả trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
Chim là động vật trên cạn có quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao nhất.
Phổi + Da
Phổi
Phổi +
HT túi khí
Phổi
Phổi
- Phổi thú có nhiều phế nang, chứa nhiều mao mạch máu. Phổi chim có nhiều ống khí, có mao mạch máu bao quanh
- Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang
- Sự thông khí nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực, khoang bụng hoặc nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng
ĐẶC ĐIỂM
- Từ những kiến thức vừa học các em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi:
+ Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo.
+ Khi cá được đưa lên bờ, tách khỏi môi trường nước.
+ Người bị dìm xuống nước
trong thời gian dài.
Giun đất, cá, người sẽ chết vì không thể hô hấp được.
Hiện tượng
Mỗi bề mặt trao đổi khí có thể đạt hiệu quả cao ở mọi môi trường sống hay không?
LUY Ý:
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ CỦA MỖI LOÀI
CHỈ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Ở MỘT
MÔI TRƯỜNG SỐNG NHẤT ĐỊNH
CƠ QUAN HÔ HẤP CỦA NHÓM ĐỘNG VẬT NÀO DƯỚI ĐÂY TRAO ĐỔI KHÍ HIỆU QUẢ NHẤT
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA ĐÚNG
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
LOÀI NÀO SỐNG TRÊN CẠN CÓ QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHẤT
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA CHÍNH XÁC
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
ĐÁP ÁN
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: SINH HỌC 11
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Nguyễn Đình phú
1.TIÊU HÓA XENLULOZO TRONG ỐNG TIÊU HÓA CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI LÀ
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA ĐÚNG
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.TRONG 4 NGĂN DẠ DÀY CỦA ĐỘNG VẬT, NGĂN NÀO CÓ VAI TRÒ NHƯ DẠ DÀY ĐƠN CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA ĐÚNG
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
3.NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ MANH TRÀNG PHÁT TRIỂN NHẤT LÀ
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA CHÍNH XÁC
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
KẾT QUẢ
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Bài 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
2. Phân loại
- Gồm 2 loại hô hấp:
+ Hô hấp ngoài
+ Hô hấp trong
? Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?
Đáp án
Là quá trình trao đổi
khí giữa cơ quan hô
hấp với môi trường
sống
Là quá trình ô xi hoá
các chất trong tế
bào
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Khái niệm
Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài.
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Rộng
Mỏng và ẩm ướt
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Gặp ở những động vật có tổ chức thấp: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp.
Những nhóm
động vật nào có
hình thức hô hấp
qua bề mặt
Cơ thể?
* Đặc điểm bề mặt trao đổi khí của giun đất
+ Kích thước cơ thể nhỏ -> Tỉ lệ S/V lớn
-> bề mặt rộng.
+ Da luôn ẩm ướt.
+ Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp
+ Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và sinh CO2 -> tạo ra sự lưu thông khí.
Da của giun đất đã có được những đặc điểm nào của bề mặt trao đổi khí để giúp quá trình trao đổi khí ở giun đất đạt hiệu quả cao? Phân tích?
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Xảy ra ở một số loài động vật sống trên cạn như các loài côn trùng (châu chấu,cào cào…)
Cấu tạo của hệ thống ống khí:
+ Gồm nhiều ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần. Các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể. Hệ thống ống khí thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.
Vì sao quá trình hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng đạt hiệu quả cao?
3. Hô hấp bằng mang
Gặp ở các nhóm động vật sống dưới nước: Cá, thân mềm (trai, ốc sên…), chân khớp (tôm…).
Cá xương có quá trình trao đổi khí bằng mang đạt hiệu quả cao nhất so với các loài sống trong nước
-Mang cá xương đảm bảo 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
-Mang có các cung mang, trên cung mang có nhiều phiến mang, bố trí nhiều mao mạch.
- Dòng nước liên tục qua mang nhờ vào sự hoạt động nhịp nhàng giữa miệng và nắp mang, dòng máu chảy trong mao mạch mang ngược chiều với dòng nước → tăng hiệu quả trao đổi khí
4. Hô hấp bằng phổi
Chim là động vật trên cạn có quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao nhất.
Phổi + Da
Phổi
Phổi +
HT túi khí
Phổi
Phổi
- Phổi thú có nhiều phế nang, chứa nhiều mao mạch máu. Phổi chim có nhiều ống khí, có mao mạch máu bao quanh
- Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang
- Sự thông khí nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực, khoang bụng hoặc nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng
ĐẶC ĐIỂM
- Từ những kiến thức vừa học các em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi:
+ Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo.
+ Khi cá được đưa lên bờ, tách khỏi môi trường nước.
+ Người bị dìm xuống nước
trong thời gian dài.
Giun đất, cá, người sẽ chết vì không thể hô hấp được.
Hiện tượng
Mỗi bề mặt trao đổi khí có thể đạt hiệu quả cao ở mọi môi trường sống hay không?
LUY Ý:
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ CỦA MỖI LOÀI
CHỈ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Ở MỘT
MÔI TRƯỜNG SỐNG NHẤT ĐỊNH
CƠ QUAN HÔ HẤP CỦA NHÓM ĐỘNG VẬT NÀO DƯỚI ĐÂY TRAO ĐỔI KHÍ HIỆU QUẢ NHẤT
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA ĐÚNG
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
LOÀI NÀO SỐNG TRÊN CẠN CÓ QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHẤT
RẤT CHÍNH XÁC
CHƯA CHÍNH XÁC
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
ĐÁP ÁN
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đức Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)