Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Lê Nhật Nam |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô cùng các em học sinh
sinh học 11
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Động vật nào dưới đây khi ăn chúng nhai sơ qua rồi nuốt ngay vào dạ cỏ,sao đó khoản 30 phút chúng mới ợ lên để nhai kỹ lại?
A. Trâu, bò, ngựa, thỏ.
B. Hưu, nai, gà, sếu.
C. Bò, nai, dê cừu.
D.Trâu, ngựa, vịt, dê.
Kiểm tra bài củ
Câu 2: Câu nào dưới đây nói đúng về chim ăn hạt và gia cầm?
A. Trong diều có nhiều enzim tiêu hóa.
B. Dạ dày cơ nghiền nát hạt đã thấm dịch tiêu hóa.
C. Dạ dày cơ là nơi tiết ra dịch vị chứa HCl và pepsin.
D. Dạ dày tuyến không tiết enzim tiêu hóa.
Kiểm tra bài củ
Câu 3: Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ quá trình biến đổi cơ học rồi biến đổi sinh học cuối cùng là biến đổi hóa học, là của nhóm động vật nào?
A. Động vật có dạ dày đơn.
B. Chim ăn hạt và gia cầm.
C. Động vật ăn thịt và ăn tạp.
D. Động vật nhai lại.
Kiểm tra bài củ
Câu 4: Thức ăn qua dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại theo trình tự từ:
A. Dạ cỏ dạ tổ ong dạ lá sách dạ múi khế.
B. Dạ tổ ong dạ cỏ dạ múi khế dạ lá sách.
C. Dạ cỏ dạ lá sách dạ tổ ong dạ múi khế.
D. Dạ múi khế dạ lá sách dạ tổ ong dạ cỏ.
Đáp án: 1 C; 2 B; 3 D; 4 A.
Bài 17: Hô Hấp
Khái niệm:
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng về hô hấp
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Quan sát một số hình ảnh sau
Động vật nào trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Đại diện: Động vật đơn bào như trùng roi trùng giầy... ruột khoan, giun giep, giun tròn, giun đốt
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Quan sát một số hình ảnh sau
Quan sát hình và hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất.
Quá trình trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể
tìm hiểu thông tin sgk và quan sát một số hình sau hoàn thành phiếu học tập 17.1
Cá, ốc, cua tôm, trai..
Côn trùng, sâu bọ
lớp chim
Đa số động vật ở cạn và một số động vật ở nước
gồm cung mang, phiến mang, lá mang
Hệ thống các ống dẩn khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với té bào
Các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh
Gồm các túi khí rất nhỏ có hệ thống mao mạch bao quanh được gọi là phế nang
Sự phối hợp nâng hạ của xương nắp mang và động tác đóng mở miệng
Sự co dản của phần bụng
Sự phối hợp nhịp nhàng của các túi khí thông với các ống khí
Sự nâng hạ của thềm miệng, Thay đổi thể tích khoang thân hay khoang ngực.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật.
Động tác hô hấp: Sư nâng hạ của xương nắp mang phối hợp với sự đóng mở miệng
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Đai diện: Trai, ốc, tôm, cua, cá.
Mang cấu tạo gồm: Cung mang,lá mang, phiến mang.
2. Trao đổi khí qua mang.
Cách xắp xếp mao mạch trong phiến mang làm nước mang nhiều ôxi luôn chảy song song ngược chiều với dòng máu trong mao mạch làm tăng hiệu xuất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu Ôxi quan mang
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
Động tác hô hấp: Thực hiện nhờ sự co giản của phần bụng
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Đai diện: Côn trùng nhừ cào cào, châu chấu, bướm...
Cấu tạo: Hệ thống các ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào và thực hiện trao đổi khí các ống khí thông với bên ngoài qua các lổ thở.
2. Trao đổi khí qua mang.
3. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
Sự lưu thông khí được thực hiện nhờ sự co dản của các túi khí
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Ở chim sự trao đổi khí được thực hiện qua hệ thống ống khí
Cấu tao: Các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh. Phổi thông với các túi khí.
2. Trao đổi khí qua mang.
Câu hỏi: Vì sao chim có hiệu quả trao đổi khí cao hơn các nhóm động vật khác?
TL: Vì nhờ hoạt động của các túi khí nên không khí lưu thông liên tục qua phổi theo một chiều nhất định kể cả lúc hít vào và khi thở ra nên không có khí đọng trong phổi.
3. Trao đổi khí ở phổi.
a. Qua các ống khí.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
Cấu tao: phổi gồm dày đặc các túi nhỏ có hệ thống mao mạch bao quanh được gọi là phế nang. Do đó bề mặt trao đổi khí tăng lên rất lớn
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Đại diện: Đa số động vật có xương sống sống trên cạn như lưỡng cư, bò sát, thú và một số động vật sống dưới nước như rùa rắn, ba ba, cá heo, cá voi.
2. Trao đổi khí qua mang.
Sự lưu thông khí thực hiện nhờ sự nâng hạ thềm miệng (lưỡng cư) Hoặc thay đổi thể tích khoang thân hay khoang ngực
3. Trao đổi khí ở phổi.
a. Qua các ống khí.
a. Trong các phế nang.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
- Cơ chế khuếch tán
Sư trao đổi khí O2, và CO2 ở tế bào được thực hiện theo cơ chế nào?
Khí O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào, và CO2 được vận chuyển ngược lại nhờ đâu?
II.Vận chuyển O2, CO2 trong cơ thể và trao đổi khí ở tế bào (Hô hấp trong)
Khí O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào, và CO2 được vận chuyển ngược lại nhờ máu và dịch mô.
Đọc thông tin sgk và tóm tắc nội dung dưới dạng sơ đồ
1/ Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hô hấp ở chim khác với bò sát và thú là:
a. Có lượng phế nang nhiều hơn.
b. Có các túi khí ở phía trước và phía sau phổi làm khí luôn lưu thông một chiều qua phổi.
c. Có phế quản phân nhánh.
d. Cử động hô hấp được thực hiện do sự co dãn của các cơ hô hấp.
2/ Điều nào sau đây đúng với thủy tức là:
a. Hô hấp bằng mang.
b. Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua bề mặt cơ thể.
c. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
d. Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua các phế nang.
4. Khí O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào, và CO2 được vận chuyển ngược lại nhờ:
a. Natri Bicacbonat (NaHCO3).
b. Hemoglobin.
c. Máu và dịch mô.
d. Hòa tan trong huyết tương
3. Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư?
a. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.
c. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Vì phổi thú có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Câu 1. Tại sao cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn?
Trả lời:
Khi lên cạn không có lực đẫy của nước làm cho các cung mang và các phiến mang bị dính chặc vào nhau thành một khối và mang cá bị khô.
Câu 2. Tại sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?
Trả lời:
Do do nước tràn vào các ống dẩn khí (khí quản và phế quản), và do các phế nang dang túi sẽ chứa đầy nước nên khí không lưu thông được.
Thank You
Kingsoft Office
Giáo viên: Lê Nhật Nam
fb: Nhật Nam Lê
sinh học 11
Kiểm tra bài củ
Câu 1: Động vật nào dưới đây khi ăn chúng nhai sơ qua rồi nuốt ngay vào dạ cỏ,sao đó khoản 30 phút chúng mới ợ lên để nhai kỹ lại?
A. Trâu, bò, ngựa, thỏ.
B. Hưu, nai, gà, sếu.
C. Bò, nai, dê cừu.
D.Trâu, ngựa, vịt, dê.
Kiểm tra bài củ
Câu 2: Câu nào dưới đây nói đúng về chim ăn hạt và gia cầm?
A. Trong diều có nhiều enzim tiêu hóa.
B. Dạ dày cơ nghiền nát hạt đã thấm dịch tiêu hóa.
C. Dạ dày cơ là nơi tiết ra dịch vị chứa HCl và pepsin.
D. Dạ dày tuyến không tiết enzim tiêu hóa.
Kiểm tra bài củ
Câu 3: Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ quá trình biến đổi cơ học rồi biến đổi sinh học cuối cùng là biến đổi hóa học, là của nhóm động vật nào?
A. Động vật có dạ dày đơn.
B. Chim ăn hạt và gia cầm.
C. Động vật ăn thịt và ăn tạp.
D. Động vật nhai lại.
Kiểm tra bài củ
Câu 4: Thức ăn qua dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại theo trình tự từ:
A. Dạ cỏ dạ tổ ong dạ lá sách dạ múi khế.
B. Dạ tổ ong dạ cỏ dạ múi khế dạ lá sách.
C. Dạ cỏ dạ lá sách dạ tổ ong dạ múi khế.
D. Dạ múi khế dạ lá sách dạ tổ ong dạ cỏ.
Đáp án: 1 C; 2 B; 3 D; 4 A.
Bài 17: Hô Hấp
Khái niệm:
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng về hô hấp
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Quan sát một số hình ảnh sau
Động vật nào trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Đại diện: Động vật đơn bào như trùng roi trùng giầy... ruột khoan, giun giep, giun tròn, giun đốt
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Quan sát một số hình ảnh sau
Quan sát hình và hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất.
Quá trình trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể
tìm hiểu thông tin sgk và quan sát một số hình sau hoàn thành phiếu học tập 17.1
Cá, ốc, cua tôm, trai..
Côn trùng, sâu bọ
lớp chim
Đa số động vật ở cạn và một số động vật ở nước
gồm cung mang, phiến mang, lá mang
Hệ thống các ống dẩn khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với té bào
Các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh
Gồm các túi khí rất nhỏ có hệ thống mao mạch bao quanh được gọi là phế nang
Sự phối hợp nâng hạ của xương nắp mang và động tác đóng mở miệng
Sự co dản của phần bụng
Sự phối hợp nhịp nhàng của các túi khí thông với các ống khí
Sự nâng hạ của thềm miệng, Thay đổi thể tích khoang thân hay khoang ngực.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật.
Động tác hô hấp: Sư nâng hạ của xương nắp mang phối hợp với sự đóng mở miệng
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Đai diện: Trai, ốc, tôm, cua, cá.
Mang cấu tạo gồm: Cung mang,lá mang, phiến mang.
2. Trao đổi khí qua mang.
Cách xắp xếp mao mạch trong phiến mang làm nước mang nhiều ôxi luôn chảy song song ngược chiều với dòng máu trong mao mạch làm tăng hiệu xuất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu Ôxi quan mang
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
Động tác hô hấp: Thực hiện nhờ sự co giản của phần bụng
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Đai diện: Côn trùng nhừ cào cào, châu chấu, bướm...
Cấu tạo: Hệ thống các ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào và thực hiện trao đổi khí các ống khí thông với bên ngoài qua các lổ thở.
2. Trao đổi khí qua mang.
3. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
Sự lưu thông khí được thực hiện nhờ sự co dản của các túi khí
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Ở chim sự trao đổi khí được thực hiện qua hệ thống ống khí
Cấu tao: Các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh. Phổi thông với các túi khí.
2. Trao đổi khí qua mang.
Câu hỏi: Vì sao chim có hiệu quả trao đổi khí cao hơn các nhóm động vật khác?
TL: Vì nhờ hoạt động của các túi khí nên không khí lưu thông liên tục qua phổi theo một chiều nhất định kể cả lúc hít vào và khi thở ra nên không có khí đọng trong phổi.
3. Trao đổi khí ở phổi.
a. Qua các ống khí.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
Cấu tao: phổi gồm dày đặc các túi nhỏ có hệ thống mao mạch bao quanh được gọi là phế nang. Do đó bề mặt trao đổi khí tăng lên rất lớn
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Đại diện: Đa số động vật có xương sống sống trên cạn như lưỡng cư, bò sát, thú và một số động vật sống dưới nước như rùa rắn, ba ba, cá heo, cá voi.
2. Trao đổi khí qua mang.
Sự lưu thông khí thực hiện nhờ sự nâng hạ thềm miệng (lưỡng cư) Hoặc thay đổi thể tích khoang thân hay khoang ngực
3. Trao đổi khí ở phổi.
a. Qua các ống khí.
a. Trong các phế nang.
Bài 17: Hô Hấp
I. Trao đổi khí giửa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
- Cơ chế khuếch tán
Sư trao đổi khí O2, và CO2 ở tế bào được thực hiện theo cơ chế nào?
Khí O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào, và CO2 được vận chuyển ngược lại nhờ đâu?
II.Vận chuyển O2, CO2 trong cơ thể và trao đổi khí ở tế bào (Hô hấp trong)
Khí O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào, và CO2 được vận chuyển ngược lại nhờ máu và dịch mô.
Đọc thông tin sgk và tóm tắc nội dung dưới dạng sơ đồ
1/ Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hô hấp ở chim khác với bò sát và thú là:
a. Có lượng phế nang nhiều hơn.
b. Có các túi khí ở phía trước và phía sau phổi làm khí luôn lưu thông một chiều qua phổi.
c. Có phế quản phân nhánh.
d. Cử động hô hấp được thực hiện do sự co dãn của các cơ hô hấp.
2/ Điều nào sau đây đúng với thủy tức là:
a. Hô hấp bằng mang.
b. Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua bề mặt cơ thể.
c. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
d. Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua các phế nang.
4. Khí O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào, và CO2 được vận chuyển ngược lại nhờ:
a. Natri Bicacbonat (NaHCO3).
b. Hemoglobin.
c. Máu và dịch mô.
d. Hòa tan trong huyết tương
3. Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư?
a. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.
c. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Vì phổi thú có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Câu 1. Tại sao cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn?
Trả lời:
Khi lên cạn không có lực đẫy của nước làm cho các cung mang và các phiến mang bị dính chặc vào nhau thành một khối và mang cá bị khô.
Câu 2. Tại sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?
Trả lời:
Do do nước tràn vào các ống dẩn khí (khí quản và phế quản), và do các phế nang dang túi sẽ chứa đầy nước nên khí không lưu thông được.
Thank You
Kingsoft Office
Giáo viên: Lê Nhật Nam
fb: Nhật Nam Lê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nhật Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)