Bài 17. Hô hấp ở động vật

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào buổi sáng các em
Chúng ta cùng tìm hiểu
những kiến thức sinh học bổ ích nhé!
BÀI 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
GLUXIT
LIPIT
PRÔTEIN
CO2
Năng lượng cho các hoạt động sống
O2
I. Khái quát hô hấp ở động vật
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cacbonic.
1. Khái niệm hô hấp ở động vật
TIẾT 16- BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
Tế bào
ở các mô
O2
CO2
Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường thông qua bề mặt trao đổi khí:
 
 - Hô hấp trong: thực hiện ở tb, là quá trình nhận O2 từ máu và thải CO2 ra máu, để thực hiện các phản ứng oxh trong tb

BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
O2
CO2
Bề mặt TĐK là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài.
II. Bề mặt trao đổi khí
Bề mặt trao đổi khí lớn
Bề mặt mỏng và ẩm ướt.
Bề mặt có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí.
* Đặc điểm bề mặt trao đổi khí.
Diện tích bề mặt TĐK lớn
Giúp , dễ dàng
khuếch tán qua.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa
máu với môi trường và tăng
trao đổi khí
Tạo sự chênh lệch về nồng
độ và .
Câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng
như thế nào?
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp qua hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
Hô hấp bằng phổi
O2
CO2
O2
(MT)
Da
Máu
CO2 trong TB
Tế bào
KT
KT
KT
O2
CO2
Quá trình trao đổi khí ở côn trùng
Khí O2
(bên ngoài)
Lỗ thở
Ống khí lớn
Ống khí nhỏ
Các tế bào
(trong cơ thể)
Khí CO2
(trong cơ thể)
Lỗ thở
Ống khí lớn
Ống khí nhỏ
Bên ngoài
O2
(MT)
Lỗ thở
TB
CO2
trong TB
Ống khí lớn
Ống khí nhỏ
Cơ chế TĐ khí. Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.
H2O + O2 (MT)
Miệng mở
CO2
Nắp mang đóng
Thềm miệng hạ xuống
cá xương, thân mềm và chân khớp
Cung mang
Mạch máu
TB
Miệng đóng
Nắp mang mở
Thềm miệng nâng lên
KT
KT
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
Tế bào
ở các mô
O2
CO2
O2
(MT)
Mũi
Phế quản
Phế nang
Khí quản
Phổi
Bò sát, chim, thú
- Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
Hướng dẫn học ở nhà về nhà
1. Bài tập về nhà:
Hoàn thành lệnh SGK trang 74 dựa vào bảng 17?
Hướng dẫn học ở nhà về nhà
2. Chuẩn bị bài học mới:
Đọc trước bài 17 hô hấp ở động vật
Chuẩn bị:
- Vẽ cấu tạo hệ tuần hoàn vào giấy A0
- Tìm hiểu về hệ tuần hoàn và chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn.
- Tìm hiểu đặc điểm của các hình thức hô hấp.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
Hoàng Thị Hoài – THPT Liên Hiệp- Bắc Quang- Hà Giang.
SĐT: 01277959995-mail: [email protected]
Hoàng Thị Hoài

Kính chúc quý thầy cô sức khỏe- công tác tốt!

Chúc các em học tập tốt lĩnh hội được nhiều kiến thức bổ ích!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)