Bài 17. Hô hấp ở động vật

Chia sẻ bởi Lê Duy Vũ | Ngày 09/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở ĐỘNG VẬT
III. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
1. Hô hấp là gì?
2. Bề mặt trao đổi khí.
3. Các hình thức hô hấp ở động vật.
3. 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
3.2. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
3.3. Trao đổi khí qua mang.
3.4. Trao đổi khí ở Phổi (phế nang).
I. Hô hấp là gì?
Choïn caâu ñuùng:


A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống , đồng thời thải CO2 ra ngoài.

C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2,CO 2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.

D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi, CO 2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.
1. Khái niệm về hô hấp
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngòai để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các họat động sống, đồng thời thải CO2 ra ngòai.
HÔ HẤP LÀ GÌ?
GLUXIT
LIPIT
PROTEIN
CO2
Năng lượng cho các hoạt động sống
O2
Hô hấp ở động vật gồm có các quá trình hô hấp gì?
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
Tế bào
ở các mô
O2
CO2
Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường thông qua bề mặt trao đổi khí:
 
 - Hô hấp trong: thực hiện ở tb, là quá trình nhận O2 từ máu và thải CO2 ra máu, để thực hiện các phản ứng oxh trong tb
2-Bề mặt trao đổi khí
-Bộ phận cho từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu)và khuếch tán từ tế bào (hoặc máu )ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
-Em hiểu thế nào là bề mặt trao đổi khí
-Bề mặt trao đổi khí phải có những đặc
điểm gì?
?
-Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ S/V lớn).
-Bề mặt TĐK mỏng và ẩm ướt.
-Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch
và máu có sắc tố hô hấp.
-Có sự lưu thông khí.
Đặc điểm ->
Diện tích bề mặt TĐK lớn
Giúp , dễ dàng
khuếch tán qua.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa
máu với môi trường và tăng
trao đổi khí
Tạo sự chênh lệch về nồng
độ và .
-Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí
của động vật với môi trường.
Câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng
như thế nào?
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP

Có các hình thức hô hấp nào?
O2
CO2
O2
(MT)
Da
Máu
CO2 trong TB
Tế bào
KT
KT
KT
2.Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Cánh cam
Ong
Châu chấu
Cấu tạo của hệ thống ống khí
Hệ thống ống khí được cấu tạo như thế nào?
Cơ chế trao đổi khí bằng hệ thống ống khí diễn ra như thế nào?
Lỗ thở
*
Thành mặt bụng
Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
Lỗ thở
*
O2
CO2
Thành mặt bụng
Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
O2
(MT)
Lỗ thở
TB
CO2
trong TB
Ống khí lớn
Ống khí nhỏ
Cơ chế TĐ khí. Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.

3. Hô hấp bằng mang
tôm
Ốc
cua

Cấu tạo mang cá
Sự lưu thông khí qua mang cá
Hít vào
Miệng
mở
Nắp mang
đóng
Nền khoang miệng
hạ
Nước tràn vào khoang miệng mang theo O2
Thở ra
Miệng
đóng
Nắp mang
mở
Nền khoang miệng
nâng lên
Đẩy nước từ khoang miệng ra ngoài mang theo CO2
-Giải thích vì sao trao đổi khí của
cá xương đạt hiệu quả cao?
?
3.4. Hô hấp bằng phổi
1. Cơ quan hô hấp
2. Phổi
Cơ chế trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào ?
O2
(MT)
Mũi
Phế quản
Phế nang
Khí quản
Phổi
Bò sát, chim, thú
Khi hít vào
Không khí đi từ
mũi
Khí quản
Túi khí sau
Khi thở ra
Không khí đi từ
túi khí sau
Phổi
Phổi
Túi khí trước
Hô hấp ở chim
Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ta th?y phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của đv trên cạn. T?i sao d?ng v?t cĩ ph?i khơng hơ h?p ? du?i nu?c du?c?

- Vì nu?c tr�n v�o du?ng d?n khí n�n khơng luu thơng khí du?c, sau 1 th?i gian thi?u du?ng khí, d?ng v?t s? ch?t.
Thành phần không khí hít vào và thở ra ở người.
Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỷ lệ các loại khí O2 và CO2 trong KK hít vào và thở ra?
- Nồng độ O2 không khí thở ra nhỏ hơn nồng độ O2 không khí hi�t vào (16,4% so với 20,96%) vì máu trong phế nang có phân áp O2 lớn hơn trong mao mạch phổi nên O2 khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi ? giảm lượng O2 khi thở ra.
- Nồng độ CO2 không khí thở ra lớn hơn nồng độ CO2 không khí hi�t vào (4,1% so với 0,03%) vì máu mao mạch phổi có phân áp CO2 lớn hơn kk trong phế nang nên CO2 khuếch tán mao mạch phổi vào phế nang? tăng lượng CO2 khi thở ra.
Củng cố.
1.Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo,giun
sẽ nhanh bị chết.Tại sao?
Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị
khô dẫn đến và không khuếch tán
được qua da và giun nhanh bị chết.
2. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư, bò sát.?

- Nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi khí cao:
Do hoạt động sống tích cực.
Do cần năng lượng duy trì thân nhiệt ổn định.
3. Hô hấp ở động vật đã tiến hoá theo chiều hướng nào?
Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyên hoá hơn.
4. Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao, mặc dù hàm lượng oxi hoà tan trong nước thấp, vì:

a. dòng nước chảy hầu như qua mang liên tục.

b. các phiến mang chứa mạng lưới mao mạch dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi khí.

c. máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua các phiến mang.

d. Cả a.b.c

5. Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì:
a. chim có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí.

b. có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co dãn.

c.trong phổi không có khí đọng như ở phổi thú.

d. Cả a và b

e. Cả b và c.

6. Cơ quan hô hấp trao đổi khí hiệu quả nhất là:

a. phổi của động vật lớp thú.

b. phổi và da của ếch nhái.

c . Phổi của bò sát.

d.da của giun đất

- Chuẩn bị phần tiếp theo của chuyên đề
+ Cấu tạo các dạng hệ tuần hoàn, đường đi của máu,phân biệt các dạng hệ tuần hoàn.
+ Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)