Bài 17. Hô hấp ở động vật

Chia sẻ bởi ngô hà my | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Báo cáo thực hành tổ 1
Lớp 11B10
Hô hấp bằng mang
I. Các loài hô hấp bằng mang
- Cá
- Đông vật thân mềm : Trai, ốc, sò,...
- Động vật chân khớp: Tôm, cua,...
Sên biển
- Nhưng cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất.
II. Mang là gì ?
- Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

Câu hỏi :
1. Vì sao cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất ?
2. Vì sao khi mua cá ngoài chợ, các bà nội chợ thường căn cứ vào màu của mang cá để lựa chọn ?
→ Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay !
1. Cấu tạo của mang cá
1. Cấu tạo của mang cá
-        Cấu tạo của mang gồm nhiều cung mang và rất nhiều phiến mang. Điều này làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí rất lớn.
-        Ở mang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ.
-        Thành mao mạch rất mỏng.
-       Có sự lưu thông khí (nước) liên tục qua mang.
Ví dụ: Một con cá diếc nặng 10 gam, diện tích sợi mang lên đến 1596 cm².
2. Sự lưu thông khí qua mang
-  Khi cá thở vào: Cửa miệng cá mở ra, thềm miệng ha thấp xuống, nắp mang đóng dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang.
2. Sự lưu thông khí qua mang
+ Khi cá thở ra: của miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang. Ngay lúc đó, của miệng cá lại mở ra và thềm miệng lại hạ xuống làm cho nước lại tràn vào khoang miệng.
2. Sự lưu thông khí qua mang
  => Dòng nước chảy một chiều gần như là liên tục qua mang
* Ngoài ra còn có thêm 2 đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí
- Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng → dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang.
* Ngoài ra còn có thêm 2 đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí
Cách sắp xếp mao mạch trong mang
→ Mao mạch, chảy song song và ngược chiều với dòng nước
 

Câu hỏi :
1. Vì sao cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất ?
2. Vì sao khi mua cá ngoài chợ, các bà nội chợ thường căn cứ vào màu của mang cá để lựa chọn ?
Đáp án :
Câu 1 : Cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất vì:
- Cá xương có bề mặt trao đổi khí là hệ thống mang cá với vô số các phiến mang với những đặc điểm hoàn hảo: Diện tích lớn, mỏng và ẩm ướt, có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí.

Ngoài ra ở cá xương còn có thêm 2 đặc điểm sau:
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy 1 chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.
+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.

Câu hỏi :
1. Vì sao cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất ?
2. Vì sao khi mua cá ngoài chợ, các bà nội chợ thường căn cứ vào màu của mang cá để lựa chọn ?
Câu 2:
- Mang cá có màu đỏ tươi khi sự hộ hấp còn được duy tri => Cá tươi.
- Mang cá có màu sẫm khi đó sự hô hấp đã ngừng lại => Cá ươn.
Đáp án
Cảm ơn mọi người đã xem hết bản báo cáo này !
Xin chân thành cảm ơn ─₃─
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ngô hà my
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)