Bài 17. Hô hấp ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11 T2
Năm học 2013 - 2014
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
LỚP 11A9
Năm học 2018 - 2019
Kiểm tra bài cũ
a, d
b, c, g
Câu 1: Thực hiện nối ghép ở cột A và cột B
Câu 2: Vì sao trâu, bò tiêu hóa được xenlulozơ?
Tiết 16 – Bài 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Nội dung bài học
HÔ HẤP LÀ GÌ?
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
Tế bào
ở các mô
O2
CO2
QUÁ TRÌNH
HÔ HẤP
1
3
2
Hô hấp
ngoài
Vận chuyển
khí
Hô hấp
trong
I- HÔ HẤP LÀ GÌ?
I- HÔ HẤP LÀ GÌ?
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Sự trao đổi khí của ĐV phụ thuộc yếu tố nào?
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
II- BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
- Thế nào là bề mặt trao đổi khí?
- Bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì?
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Đọc SGK, quan sát hình và hoàn thành PHT sau :
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
1- Hô hấp qua bề mặt cơ thể
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
1- Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Chưa có cơ quan hô hấp
Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt
Ruột khoang, giun tròn, giun đất, giun dẹp
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
2- Hô hấp bằng hệ thống ống khí

CO2
O2
Mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng ?
Lỗ thở
*
O2
CO2
Thành mặt bụng
Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
2- Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Chưa có cơ quan hô hấp
Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt
Ruột khoang, giun tròn, giun đất, giun dẹp
Ống khí
Chất khí được trao đổi trực tiếp giữa TB với các ống khí nhỏ
Côn trùng
( sâu bọ )
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
3- Hô hấp bằng mang
Vậy mang cá có cấu tạo như thế nào thích nghi với trao đổi khí trong nước?
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
3- Hô hấp bằng mang
Chưa có cơ quan hô hấp
Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt
Ruột khoang, giun tròn, giun đất, giun dẹp
Ống khí
Chất khí được trao đổi trực tiếp giữa TB với các ống khí nhỏ
Côn trùng
( sâu bọ )
Mang
Trao đổi khí giữa các phiến mang với môi trường nước
Cá, tôm, cua, thân mềm
4- Hô hấp bằng phổi
Lưỡng cư: vừa sống trên cạn vừa dưới nước nên trao đổi khí qua cả phổi và da.
Sự thông khí chủ yếu nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
do vậy da của chúng luôn ẩm ướt
Ở thú: phổi gồm hệ thống ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần tận cùng là các phế nang
Phổi là cơ quan trao đổi khí của động vật trên cạn
Phổi thú và phổi chim có cấu tạo khác nhau.
phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu
Sau đây chúng ta đi nghiên cứu cấu tạo và sự trao đổi khí ở phổi thú.
Phế nang
Mao mạch
Ống dẫn khí
Phổi Thú
Khí O2 và CO2 được trao đổi giữa máu trong mao mạch và không khí qua bề mặt phế nang.
Theo nghiên cứu tổng diện tích bề mặt các phế nang ở phổi người khoảng 70 m2 .
Dựa vào cấu tạo của phế nang hãy cho biết quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
CO2
O2
Quan sát hình ta thấy phổi thú có cấu tạo như sau:
Vậy là diện tích bề mặt trao đổi khí của phổi thú rất lớn điều này làm tăng hiệu quả trao đổi khí.
Ta có thể thấy rằng số lượng phế nang trong phổi là rất lớn.
4- Hô hấp bằng phổi
Cơ hoành
HÍT VÀO
Cơ hoành co
(Hạ xuống)
THỞ RA
Cơ hoành dãn
(Nâng lên)
Phổi
Khí hít vào
Khí thở ra
Lồng ngực thu lại khi các cơ liên sườn dãn
Lồng ngực nở ra khi các cơ liên sườn co
Sự thông khí phổi: hít thở
Sự thông khí ở phổi được thực hiện như thế nào?
Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra?
Phế nang
Không khí
Mao mạch
Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất
do vậy trao đổi khí diễn ra liên tục giữa máu trong mao mạch với không khí giầu O2
Khác với thú, chim ngoài hô hấp bằng phổi, quá trình trao đổi khí còn nhờ hệ thống túi khí
điều đặc biệt là khí đi qua các ống khí ở phổi theo một chiều nhất định, kể cả hít vào hay thở ra
Vậy là dòng khí luôn đi theo một chiều nên không có khí đọng trong các ống dẫn khí.
Phổi
Túi khí trước
Túi khí sau
sự trao đổi khí không phải qua phế nang mà được thực hiện qua các ống khí nằm trong phổi
Ống khí
Hít vào
Thở ra
Những đặc điểm trên cho thấy chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất
Nhờ sự thay đổi thể tích khoang bụng, các túi khí thay đổi thể tích, không khí đi qua các ống khí
Đối chiếu với 4 đặc điểm trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?
TIẾT 16 – BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III- CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
4- Hô hấp bằng phổi
Chưa có cơ quan hô hấp
Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt
Ruột khoang, giun tròn, giun đất, giun dẹp
Ống khí
Chất khí được trao đổi trực tiếp giữa TB với các ống khí nhỏ
Côn trùng
( sâu bọ )
Mang
Trao đổi khí giữa các phiến mang với môi trường nước
Cá, tôm, cua, thân mềm
Phổi
Trao đổi khí giữa các phế mang với máu
Lưỡng cư, bò sát, chim và thú
Chúng ta đã nghiên cứu về hô hấp và sự sống
Hãy cùng ôn lại những gì đã học









CỦNG CỐ
HH bằng bề mặt cơ thể
HH bằng hệ thống ống khí
HH bằng mang
HH bằng phổi
Bề mặt trao đổi khí
1. Yếu tố nào chủ yếu quyết định hiệu quả trao đổi khí của động vật với môi trường?
2. Cho biết tên các hình thức hô hấp:
Hệ thống TĐK đưa oxi đến tận từng TB của cơ thể………………………..
b. Có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều giúp ĐV lấy lượng oxi nhiều. …………………………
c. Gặp ở động vật đơn bào, ĐV đa bào bậc thấp …………………………..
d. Động vật bậc cao sống ở cạn có bề mặt trao đổi khí phát triển………………….
Hô hấp là một trong những quá trình quan trọng sự sống.
Người nếu ngừng hô hấp không thể sống sót
Không khí là nguồn cung cấp O2 chủ yếu cho các loài trong đó có con người.
Nhưng .....
Không khí đang bị ô nhiễm
Trong bầu không khí ô nhiễm con người dễ mắc các bệnh về hô hấp nguy hiểm hơn cả đó là
Ung thư phổi
Không chỉ do không khí ô nhiễm, con người còn tự hại mình bằng việc:
Hút thuốc lá
Hãy bảo vệ lá phổi của chính mình bằng cách:
Rèn luyện sức khỏe
Trồng cây điều hòa không khí
Bỏ rác đúng nơi quy định
Sử dụng khẩu trang nơi môi trường không khí ô nhiễm
Và....
Không hút thuốc lá
Em có biết?
Cá thoi loi ở dưới nước thở bằng mang, khi lên bờ thở bằng đuôi. Da đuôi ẩm ướt, có mạng lưới mạch máu dày đặc để trao đổi khí
Cá biết leo cây Sống trên mặt đất
Rùa hô hấp bằng mông?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)