Bài 17. Hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ngọc |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hô hấp ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
So sánh độ dài ruột non giữa động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật
Ruột non động vật ăn thực vật dài hơn
HẾT GIỜ
Xét các loài sau:
Ngựa (2) Thỏ (3) Chuột
(4) Trâu (5) Bò (6) Cừu (7) Dê
Trong các loại trên, những loài nào có dạ dày 4 Ngăn?
(4) Trâu
(5) Bò
(6) Cừu
(7) Dê
HẾT GIỜ
Thức ăn của động vật ăn thực vật có đặc điểm gì?
Giàu chất xơ, nghèo dinh dưỡng
HẾT GIỜ
Động vật nào có manh tràng rất phát triển?
Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn.
HẾT GIỜ
SỐ 16: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I.
II.
III.
HÔ HẤP LÀ GÌ?
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
NỘI DUNG
2. Hô hấp bằng ống khí
3. Hô hấp bằng mang
4. Hô hấp bằng phổi
Hô hấp là gì?
B. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
I.
HÔ HẤP LÀ GÌ?
II.
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng ống khí
3. Hô hấp bằng mang
4. Hô hấp bằng phổi
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
2. Hô hấp bằng ống khí
Đại diện: côn trùng
Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào. Khí O2 và CO2 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
3. Hô hấp bằng mang
Đại diện: cá, thân mềm, chân khớp.
Mang: gồm các cung mang, với các phiến mang mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.
Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
Dòng nước qua mang nhờ đóng mở của miệng, nắp mang và diềm nắp mang.
Dòng nước chảy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy trong mao mạch tăng hiệu quả trao đổi khí.
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Đại diện: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Phổi thú có nhiều phế nang với bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu. Phổi chim có thêm nhiều ống khí.
Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.
Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
4. Hô hấp bằng phổi
1
2
Giữ vệ sinh đường hô hấp
Tập thể dục, ăn uống hợp lí
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Add text in here
Chuẩn bị chủ đề tuần hoàn máu
Xem lại kiến thức đã học
Áp dụng trong phòng tránh bệnh hô hấp
Ruột non động vật ăn thực vật dài hơn
HẾT GIỜ
Xét các loài sau:
Ngựa (2) Thỏ (3) Chuột
(4) Trâu (5) Bò (6) Cừu (7) Dê
Trong các loại trên, những loài nào có dạ dày 4 Ngăn?
(4) Trâu
(5) Bò
(6) Cừu
(7) Dê
HẾT GIỜ
Thức ăn của động vật ăn thực vật có đặc điểm gì?
Giàu chất xơ, nghèo dinh dưỡng
HẾT GIỜ
Động vật nào có manh tràng rất phát triển?
Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn.
HẾT GIỜ
SỐ 16: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I.
II.
III.
HÔ HẤP LÀ GÌ?
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
NỘI DUNG
2. Hô hấp bằng ống khí
3. Hô hấp bằng mang
4. Hô hấp bằng phổi
Hô hấp là gì?
B. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
I.
HÔ HẤP LÀ GÌ?
II.
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng ống khí
3. Hô hấp bằng mang
4. Hô hấp bằng phổi
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
2. Hô hấp bằng ống khí
Đại diện: côn trùng
Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào. Khí O2 và CO2 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
3. Hô hấp bằng mang
Đại diện: cá, thân mềm, chân khớp.
Mang: gồm các cung mang, với các phiến mang mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.
Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
Dòng nước qua mang nhờ đóng mở của miệng, nắp mang và diềm nắp mang.
Dòng nước chảy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy trong mao mạch tăng hiệu quả trao đổi khí.
III.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Đại diện: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Phổi thú có nhiều phế nang với bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu. Phổi chim có thêm nhiều ống khí.
Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.
Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
4. Hô hấp bằng phổi
1
2
Giữ vệ sinh đường hô hấp
Tập thể dục, ăn uống hợp lí
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Add text in here
Chuẩn bị chủ đề tuần hoàn máu
Xem lại kiến thức đã học
Áp dụng trong phòng tránh bệnh hô hấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)