Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 32, 33. BÀI 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
BÀI HỌC – VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN
LỚP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN THỰC HiỆN CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11
LỚP D ĐOÀN GIÁO VIÊN THÁI NGUYÊN
Hải Phòng tháng 7 - 2007
I – MỤC TIÊU
Trả lời được các câu hỏi:
* Chất bán dẫn là gì? Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn.
* Hai loại hạt tải điện trong bán dẫn là gì? Lỗ trống là gì?
* Chất bán dẫn loại p và chất bán dẫn loại n là gì?
* Lớp chuyển tiếp p – n là gì?
* Tranzito n – p – n là gì?
TiẾT 32, 33. BÀI 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
BÀI HỌC – VẬT LÝ LỚP 11_ BAN CƠ BẢN
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị hình ảnh 17.1; 17.2; 17.3 (vẽ tranh lớn hoặc chiếu qua Projector).
Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng hoặc ảnh chụp các dụng cụ bán dẫn.
Học sinh
Ôn tập kiến thức quan trọng chính:
Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại.
Vài thông số quan trọng của kim loại (; ; n)
*Phát vấn:
* Hướng dẫn học sinh đọc phần I và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Nêu những biểu hiện của chất bán dẫn?
*Đọc SGK phần I
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận ba biểu hiện của chất bán dẫn.
Hoạt động 1: tìm hiểu về chất bán dẫn và các tính chất của nó.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hạt tải điện trong chất bán dẫn. Chất bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
* Đọc SGK phần II
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận: Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
* Phát vấn: * Hướng dẫn học sinh đọc phần II và yêu cầu trả lời các câu hỏi. Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại n? loại p?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p - n.
* Đọc SGK phần III
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Lớp chuyển tiếp p-n và dòng điện qua lớp p-n.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần III và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về lớp nghèo, dòng điện chạy qua lớp nghèo và hiện tượng phun hạt tải điện.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
* Đọc SGK phần IV
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Điốt.
- Dạng đường đặc tuyến V-A .
- Vẽ và giải thích được sơ đồ mạch chỉnh lưu dùng Điốt bán dẫn.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần IV và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của Điốt bán dẫn.
Giới thiệu một số loại Điốt bán dẫn (Điốt tiếp điểm, tiếp mặt, LED).
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
* Đọc SGK phần V
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Tranzito.
- Ứng dụng của Tranzito.
Hướng dẫn học sinh đọc phần V.
Phát vấn: C3 trong SGK.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
Giới thiệu một số loại Tranzito
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 6: Tổng kết, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Trả lời các câu hỏi.
Củng cố kiến thức trọng tâm.
Ghi nhận các nhiệm vụ cần thực hiện.
Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm.
Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
Giao các nhiệm vụ học tập ở nhà.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 6: Câu hỏi củng cố.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện trong chất bán dẫn?
A. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hường đồng thời của các lỗ trống và các electron tự do.
D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dịch của các electron tự do và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn loại n chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất bán dẫn loại p chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các lỗ trống theo chiều điện trường.
BÀI HỌC – VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN
LỚP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN THỰC HiỆN CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11
LỚP D ĐOÀN GIÁO VIÊN THÁI NGUYÊN
Hải Phòng tháng 7 - 2007
I – MỤC TIÊU
Trả lời được các câu hỏi:
* Chất bán dẫn là gì? Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn.
* Hai loại hạt tải điện trong bán dẫn là gì? Lỗ trống là gì?
* Chất bán dẫn loại p và chất bán dẫn loại n là gì?
* Lớp chuyển tiếp p – n là gì?
* Tranzito n – p – n là gì?
TiẾT 32, 33. BÀI 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
BÀI HỌC – VẬT LÝ LỚP 11_ BAN CƠ BẢN
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị hình ảnh 17.1; 17.2; 17.3 (vẽ tranh lớn hoặc chiếu qua Projector).
Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng hoặc ảnh chụp các dụng cụ bán dẫn.
Học sinh
Ôn tập kiến thức quan trọng chính:
Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại.
Vài thông số quan trọng của kim loại (; ; n)
*Phát vấn:
* Hướng dẫn học sinh đọc phần I và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Nêu những biểu hiện của chất bán dẫn?
*Đọc SGK phần I
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận ba biểu hiện của chất bán dẫn.
Hoạt động 1: tìm hiểu về chất bán dẫn và các tính chất của nó.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hạt tải điện trong chất bán dẫn. Chất bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
* Đọc SGK phần II
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận: Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
* Phát vấn: * Hướng dẫn học sinh đọc phần II và yêu cầu trả lời các câu hỏi. Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại n? loại p?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p - n.
* Đọc SGK phần III
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Lớp chuyển tiếp p-n và dòng điện qua lớp p-n.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần III và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về lớp nghèo, dòng điện chạy qua lớp nghèo và hiện tượng phun hạt tải điện.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
* Đọc SGK phần IV
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Điốt.
- Dạng đường đặc tuyến V-A .
- Vẽ và giải thích được sơ đồ mạch chỉnh lưu dùng Điốt bán dẫn.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần IV và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của Điốt bán dẫn.
Giới thiệu một số loại Điốt bán dẫn (Điốt tiếp điểm, tiếp mặt, LED).
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
* Đọc SGK phần V
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Tranzito.
- Ứng dụng của Tranzito.
Hướng dẫn học sinh đọc phần V.
Phát vấn: C3 trong SGK.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
Giới thiệu một số loại Tranzito
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 6: Tổng kết, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Trả lời các câu hỏi.
Củng cố kiến thức trọng tâm.
Ghi nhận các nhiệm vụ cần thực hiện.
Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm.
Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
Giao các nhiệm vụ học tập ở nhà.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 6: Câu hỏi củng cố.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện trong chất bán dẫn?
A. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hường đồng thời của các lỗ trống và các electron tự do.
D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dịch của các electron tự do và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn loại n chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất bán dẫn loại p chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các lỗ trống theo chiều điện trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)