Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Quyết |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: VŨ MẠNH QUYẾT
2010 - 2011
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B
TỔ: LÍ - TIN – CÔNG NGHỆ
Giáo viên : VŨ MẠNH QUYẾT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ CÁC THẦY
CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11I
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
- Chất bán dẫn là 1 nhóm vật liệu mà tiêu biểu là gemani và silic.
1. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi
Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất
bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn.
Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm
nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.
Sự dẫn điện của bán dẫn tinh
khiết gọi là sự dẫn điện riêng.
- Những biểu hiện quan trọng của chất bán dẫn.
CH: Nêu những biểu hiện
quan trọng của chất bán dẫn?
Sự phụ thuộc của ĐTS của BD vào T
2. Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
1. Điện trở suất của của bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi
Sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất: sự dẫn điện tạp chất
3. Điện trở suất của chất bán dẫn cũng giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hoá khác.
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
- Bán dẫn loại n: là loại bán dẫn mà khi pha tạp chất, hạt tải điện mang điện âm.
Ví dụ: Pha phôtpho ( P), asen (As) Hoặc antimon (Sb),.vào Mẫu bán dẫn silic(Si).
Bán dẫn loại p: là loại bán dẫn mà khi pha tạp chất, hạt tải điện mang điện dương.
Ví dụ: Pha Bo ( B), Al, hoặc gali ( Ga ) vào bán dẫn tinh khiết silic.
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
-
-
Xét đơn nguyên tử Silic (Si)
-
-
Mạng tinh thể silic
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
Hạt tải điện : êlectron dẫn và lỗ trống.
Bản chất: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các êlectron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
CH: Nêu Bản chất dòng điện
trong chất bán dẫn?
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
3, Tạp chất cho (đôno ) và tạp chất nhận (axepto )
Pha tạp P, As... vào trong tinh thể silic
Gọi chúng là tạp chất cho hay ( đôno )
Trong bán dẫn loại n hạt tải điện chủ yếu là êlectron
Bán dẫn tinh khiết Silic
Bán dẫn loại n
P+
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
3, Tạp chất cho (đôno ) và tạp chất nhận (axepto )
Pha B, Al... vào trong tinh thể silic,
Gọi chúng là tạp chất nhận hay (axepto )
Trong bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống
Bán dẫn tinh khiết Silic
Bán dẫn loại p
B -
Bảng 17.1
CH: So sánh điện trở suất của gemani
tinh khiết, gemani pha tạp gali với tỉ lệ
và ở nhiệt độ phòng với
điện trở suất của các kim loại?
C2: vì sao ở hai bên lớp
nghèo lại có các ion
dương và ion âm ?
+
+
+
+
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p.
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
III, LỚP CHUYỂN TIẾP p – n .
1. Lớp nghèo:
- Khái niệm: Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
B-
P+
Lớp nghèo hình thành ở lớp chuyển tiếp p- n và không chứa hạt tải điện.
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p.
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN.
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
1. Lớp nghèo:
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
III, LỚP CHUYỂN TIẾP p – n .
2.Dòng điện chạy qua lớp nghèo.
* Do tác dụng của E ngoài, hướng từ p sang n: lỗ trống chuyển từ p sang n, electrôn chuyển từ n sang p
2.Dòng điện chạy qua lớp nghèo.
- Qua lớp tiếp xúc có I từ p ? n là dòng điện thuận, U đặt vào: U thuận
- Nối cực + với đầu n - Nối cực - với đầu p
E ngoài, hướng từ n sang p :
I từ n ? p, I nhỏ, là dòng điện ngược,U đặt vào: U ngược
- Nối cực + với đầu p - Nối cực - với đầu n
CỦNG CỐ BÀI
Chất bán dẫn là 1 nhóm vật liệu mà tiêu biểu là gemani và silic.
Điện trở suất của của bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi
Điện trở suất của bán dẫn phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và tạp chất.
Hạt tải điện : là e dẫn và lỗ trống.
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron dẫn và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường.
Bán dẫn tạp chất có 2 loại là loại n có hạt tải điện chủ yếu là e và loại p, hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống.
Lớp chuyển tiếp p – n hình thành ở chỗ tiếp xúc khi cho 2 loại bán dẫn loại p và loại n, chỉ cho dòng điện chạy theo 1 chiều từ p sang n.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Chọn câu đúng: Hạt tải điện trong bán dẫn là:
A, êlectro
B, ion
C, êlectro và lỗ trống
D, êlectro và lỗ trống và ion
2010 - 2011
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B
TỔ: LÍ - TIN – CÔNG NGHỆ
Giáo viên : VŨ MẠNH QUYẾT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ CÁC THẦY
CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11I
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
- Chất bán dẫn là 1 nhóm vật liệu mà tiêu biểu là gemani và silic.
1. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi
Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất
bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn.
Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm
nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.
Sự dẫn điện của bán dẫn tinh
khiết gọi là sự dẫn điện riêng.
- Những biểu hiện quan trọng của chất bán dẫn.
CH: Nêu những biểu hiện
quan trọng của chất bán dẫn?
Sự phụ thuộc của ĐTS của BD vào T
2. Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
1. Điện trở suất của của bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi
Sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất: sự dẫn điện tạp chất
3. Điện trở suất của chất bán dẫn cũng giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hoá khác.
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
- Bán dẫn loại n: là loại bán dẫn mà khi pha tạp chất, hạt tải điện mang điện âm.
Ví dụ: Pha phôtpho ( P), asen (As) Hoặc antimon (Sb),.vào Mẫu bán dẫn silic(Si).
Bán dẫn loại p: là loại bán dẫn mà khi pha tạp chất, hạt tải điện mang điện dương.
Ví dụ: Pha Bo ( B), Al, hoặc gali ( Ga ) vào bán dẫn tinh khiết silic.
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
-
-
Xét đơn nguyên tử Silic (Si)
-
-
Mạng tinh thể silic
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
Hạt tải điện : êlectron dẫn và lỗ trống.
Bản chất: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các êlectron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
CH: Nêu Bản chất dòng điện
trong chất bán dẫn?
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
3, Tạp chất cho (đôno ) và tạp chất nhận (axepto )
Pha tạp P, As... vào trong tinh thể silic
Gọi chúng là tạp chất cho hay ( đôno )
Trong bán dẫn loại n hạt tải điện chủ yếu là êlectron
Bán dẫn tinh khiết Silic
Bán dẫn loại n
P+
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN
1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
2. Êlectron và lỗ trống
3, Tạp chất cho (đôno ) và tạp chất nhận (axepto )
Pha B, Al... vào trong tinh thể silic,
Gọi chúng là tạp chất nhận hay (axepto )
Trong bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống
Bán dẫn tinh khiết Silic
Bán dẫn loại p
B -
Bảng 17.1
CH: So sánh điện trở suất của gemani
tinh khiết, gemani pha tạp gali với tỉ lệ
và ở nhiệt độ phòng với
điện trở suất của các kim loại?
C2: vì sao ở hai bên lớp
nghèo lại có các ion
dương và ion âm ?
+
+
+
+
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p.
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
III, LỚP CHUYỂN TIẾP p – n .
1. Lớp nghèo:
- Khái niệm: Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
B-
P+
Lớp nghèo hình thành ở lớp chuyển tiếp p- n và không chứa hạt tải điện.
LOẠI n VÀ BÁN DẪN LOẠI p.
II, HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN, BÁN DẪN.
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT.
1. Lớp nghèo:
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN.(tiết 1 )
III, LỚP CHUYỂN TIẾP p – n .
2.Dòng điện chạy qua lớp nghèo.
* Do tác dụng của E ngoài, hướng từ p sang n: lỗ trống chuyển từ p sang n, electrôn chuyển từ n sang p
2.Dòng điện chạy qua lớp nghèo.
- Qua lớp tiếp xúc có I từ p ? n là dòng điện thuận, U đặt vào: U thuận
- Nối cực + với đầu n - Nối cực - với đầu p
E ngoài, hướng từ n sang p :
I từ n ? p, I nhỏ, là dòng điện ngược,U đặt vào: U ngược
- Nối cực + với đầu p - Nối cực - với đầu n
CỦNG CỐ BÀI
Chất bán dẫn là 1 nhóm vật liệu mà tiêu biểu là gemani và silic.
Điện trở suất của của bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi
Điện trở suất của bán dẫn phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và tạp chất.
Hạt tải điện : là e dẫn và lỗ trống.
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron dẫn và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường.
Bán dẫn tạp chất có 2 loại là loại n có hạt tải điện chủ yếu là e và loại p, hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống.
Lớp chuyển tiếp p – n hình thành ở chỗ tiếp xúc khi cho 2 loại bán dẫn loại p và loại n, chỉ cho dòng điện chạy theo 1 chiều từ p sang n.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Chọn câu đúng: Hạt tải điện trong bán dẫn là:
A, êlectro
B, ion
C, êlectro và lỗ trống
D, êlectro và lỗ trống và ion
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)