Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 17-TIẾT 32, 33. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
GIÁO VIÊN TRẦN VIẾT THẮNG
Trường THPT CHU VĂN AN TN
I – MỤC TIÊU
Trả lời được các câu hỏi:
* Chất bán dẫn là gì? Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn.
* Hai loại hạt tải điện trong bán dẫn là gì? Lỗ trống là gì?
* Chất bán dẫn loại p và chất bán dẫn loại n là gì?
* Lớp chuyển tiếp p – n là gì?
* Tranzito n – p – n là gì?
TIẾT 32, 33. BÀI 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị hình ảnh 17.1; 17.2; 17.3 (vẽ tranh lớn hoặc chiếu qua Projector).
Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng hoặc ảnh chụp các dụng cụ bán dẫn.
Học sinh
Ôn tập kiến thức quan trọng chính:
Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại.
Vài thông số quan trọng của kim loại (; ; n)
*Phát vấn:
* Hướng dẫn học sinh đọc phần I và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Nêu những biểu hiện của chất bán dẫn?
*Đọc SGK phần I
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận ba biểu hiện của chất bán dẫn.
Hoạt động 1: tìm hiểu về chất bán dẫn và các tính chất của nó.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHÂT
- Một số các bán dẫn hay gặp là Si, Ge, As, Te.
1.- Bán dẫn là những chất có điện trở suất lớn hơn của kim loại nhưng nhỏ hơn điện môi.
Nêu những biểu hiện của chất bán dẫn:
- Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng lên, còn điện trở suất của bán dẫn lại giảm đi.
?ở nhiệt độ thấp, bán dẫn có tính chất cách điện như điện môi còn ở nhiệt độ cao thì bán dẫn lại dẫn điện tốt.
Ở t0 thấp bd rất lớn
- Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng lên, còn điện trở suất của bán dẫn lại giảm đi.
=0(1+.t)
Kim loại >0
Hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn <0
Ở t0 thấp bd rất lớn
2. bd phụ thuộc mạnh vào tạp chất
Sự dẫn điện của bd tinh khiết: sự dẫn điện riêng
Sự dẫn điện của bd tạp chất: sự dẫn điện tạp chất
3. bd giảm mạnh khi bị chiếu sáng, bị tác nhân ion hóa
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hạt tải điện trong chất bán dẫn. Chất bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
* Đọc SGK phần II
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận: Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
* Phát vấn: * Hướng dẫn học sinh đọc phần II và yêu cầu trả lời các câu hỏi. Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại n? loại p?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
* Đọc SGK phần II
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận: Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
* Phát vấn: * Hướng dẫn học sinh đọc phần II và yêu cầu trả lời các câu hỏi. Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại n? loại p?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết:
Xét tinh thể Silic đơn nguyên tử
Mạng tinh thể Silic
Xét một bán dẫn silic (Si).
Ở nhiệt độ thấp: các liên kết trong mạng tinh thể silic đều rất bền vững, trong bán dẫn không có hạt mang điện tự do và bán dẫn không dẫn điện.
Electron và lỗ trống:
- Ở nhiệt độ tương đối cao một số liên kết bị phá vỡ, electron được giải phóng và trở thành electron d?n đồng thời để lại một lỗ trống mang điện dương ở trong tinh thể. Ở nhiệt độ càng cao liên kết bị phá vỡ càng nhiều, số electron d?n cũng tăng lên và số lỗ trống cũng tăng lên.
- Lỗ trống bên trong mạng tinh thể có thể di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác, giống như sự di chuyển của một điện tích dương.
- Nhiệt độ càng cao thì số electron và lỗ trống càng nhiều, vì vậy độ dẫn điện của bán dẫn tăng theo nhiệt độ.Với bán dẫn tinh khiết độ dẫn điện thường là nhỏ.
Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết:
- Khi có điện trường đặt vào tinh thể bán dẫn: electron chuyển động ngược chiều điện trường, còn lỗ trống chuyển động theo chiều điện trường, trong bán dẫn xuất hiện dòng điện.
- Khi chưa có tác dụng của điện trường: các electron d?n chuyển động h?n độn trong mạng tinh thể.
Kết luận: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng đồng thời của các electron d?n ngu?c chi?u di?n truong và lỗ trống theo chi?u điện trường.
Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất
Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận(axepto)
2.Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất:
Để tăng độ dẫn điện người ta pha thêm tạp chất vào bán dẫn.
Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết mà các bán dẫn được chia làm hai loại: -bán dẫn loại n (bn d?n di?n t?): t?p ch?t cho-dono -bán dẫn loại p. (bn d?n l? tr?ng): t?p ch?t nh?n-axepto
Bán dẫn loại n
NEGATIVE
a) Bán dẫn điện tử hay bán dẫn loại n:
- Xét một bán dẫn silic có pha tạp chất asen (P,As) hoá trị V.
- Trong trường hợp này tạp chất As làm cho số electron tự do trong bán dẫn tăng lên rất nhiều.
Độ dẫn điện của bán dẫn có tạp chất lớn hơn độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết hàng vạn lần.
Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản là electron , hạt mang điện không cơ bản là lỗ trống
Positive
P
Bán dẫn loại P
Bán dẫn lỗ trống hay bán dẫn loại p:
Xét một bán dẫn silic có pha một ít tạp chất Bo (B) hoá trị III.
Trong trường hợp này tạp chất Bo làm cho số lỗ trống ở trong bán dẫn tăng lên rất nhiều.
Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống , hạt mang điện không cơ bản là electron
- Bản chất của dòng điện trong bán dẫn tinh khiết l
dòng chuyển dời có hướng đồng thời của các electron
d?n và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường.
-Khi pha tạp chất vào bán dẫn tinh khiết ta sẽ được bán
dẫn loại n hoặc bán dẫn loại p.
- Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản l electron.
- Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống.
Cũng cố
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p - n.
* Đọc SGK phần III
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Lớp chuyển tiếp p-n và dòng điện qua lớp p-n.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần III và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về lớp nghèo, dòng điện chạy qua lớp nghèo và hiện tượng phun hạt tải điện.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
III. Lớp chuyển tiếp p - n.
1. Lớp nghèo
Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp giáp của 2 miền bán dẫn p và n
Ở lớp chuyển tiếp p-n các electron và lỗ trống tái hợp với nhau, hình thành lớp không có hạt tải điện- gọi là lớp nghèo
Ở lớp nghèo phía n tích điện +; phía p tích điện âm. Điện trở lớp nghèo rất lớn
p
n
2. Dòng điện ch?y qua lớp tiếp xúc p - n
- ở lớp tiếp xúc p - n có sự khuếch tán e từ n sang p và lỗ trống từ p sang n
* ở mặt phân cách hình thành một lớp đặc biệt: - phía n: tích điện + ; phía p: tích điện âm
? điện trường Etx hướng từ n sang p, có tác dụng ngăn cản sự khuếch tán của các hạt mang điện cơ bản
- Khi Etx = Etxmax sự khuếch tán ngừng ? Rtx lớn
- Khi hai loại bán dẫn n và p tiếp xúc với nhau thì có sự khuếch tán các hạt mang điện từ phần bán dẫn loại n sang phần bán dẫn loại p và ngược lại.
- Dòng khuếch tán chủ yếu được tạo nên bởi các êlectrôn tự do từ phần bán dẫn n sang phần bán dẫn p và bởi các lỗ trống từ phần bán dẫn p sang phần bán dẫn n.
- Kết quả là ở mặt phân cách giữa hai phần hình thành một lớp đặc biệt, tích điện dương về phía bán dẫn loại n và tích điện âm về phía bán dẫn loại p
-
-
-
-
h+
h+
h+
h+
- Trong lớp đó có một điện trường hướng từ n sang p làm ngăn cản sự khuếch tán tiếp theo của các hạt mang điện cơ bản và khi điện trường đó đạt đến một cường độ xác định thì sự khuếch tán ngừng lại.
- Do có sự khuếch tán nói trên mà ở sát hai bên của lớp tiếp xúc số hạt mang điện cơ bản giảm đi rất nhanh, do đó, độ dẫn điện tại lớp tiếp xúc giảm đi và điện trở của lớp tiếp xúc trở thành rất lớn so với điện trở của toàn bộ mẫu bán dẫn.
Tớnh chất dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n
- Nối cực + với đầu p - Nối cực - với đầu n
* Do tác dụng của E ngoài, hướng từ p sang n: lỗ trống chuyển từ p sang n, electrôn chuyển từ n sang p
- Qua lớp tiếp xúc có I từ p ? n là dòng điện thuận, U đặt vào: thuận
- Nối cực + với đầu n - Nối cực - với đầu p
E ngoài, hướng từ n sang p :
I từ n ? p, I nhỏ, là dòng điện ngược,U đặt vào: ngược
Lớp tx p-n có tính dẫn điện chủ yếu 1 chiều từ p sang n.
n
p
-
-
-
-
+
+
+
+
Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p – n:
Nối hai đầu bán dẫn vào một nguồn điện ngoài, sao cho cực dương của nguồn nối với bán dẫn loại p còn cực âm nối với bán dẫn loại n.
Khi đó điện trường do nguồn điện ngoài gây ra có hướng từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n, làm cho các lỗ trống chuyển qua lớp tiếp xúc từ phần p sang phần n, còn các êlectrôn tự do thì từ n sang p và ta có dòng điện có cường độ lớn.
Đó là dòng điện thuận, còn hiệu điện thế đặt vào khi đó gọi là hiệu điện thế thuận.
b. Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p – n:
n
p
-
-
-
-
h+
Đổi cực của nguồn điện.
h+
h+
h+
h+
-
h+
h+
-
-
+ Khi đổi cực của nguồn điện, điện trường do nguồn điện gây ra làm cho các hạt mang điện cơ bản bị ngăn cản hoàn toàn và không chuyển qua được lớp tiếp xúc.
+ Nhưng các hạt mang điện không cơ bản lại không bị ngăn cản: lỗ trống chuyển từ bán dẫn n sang bán dẫn p, còn êlectrôn tự do thì chuyển động ngược lại từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
+ Vì mật độ các hạt mang điện không cơ bản là rất nhỏ nên dòng điện do chúng gây ra rất nhỏ. Đó là dòng điện ngược và hiệu điện thế đặt vào khi đó gọi là hiệu điện thế ngược.
Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p – n:
3. Hiện tượng phun hạt tải điện
Khi dòng điện qua lớp nghèo theo chiều thuận, các hạt tải điện đi qua lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diên, tức là có hiện tượng phun hạt tải điện từ miền này sang miền khác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
* Đọc SGK phần IV
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Điốt.
- Dạng đường đặc tuyến V-A .
- Vẽ và giải thích được sơ đồ mạch chỉnh lưu dùng Điốt bán dẫn.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần IV và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của Điốt bán dẫn.
Giới thiệu một số loại Điốt bán dẫn (Điốt tiếp điểm, tiếp mặt, LED).
IV. Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
Điôt phát quang:
Nếu điôt được chế tạo từ những vật liệu bán dẫn thích hợp, thì khi dòng điện thuận chạy qua điôt, ở lớp chuyển tiếp p-n có ánh sáng phát ra. Đó là điôt phát quang (LED – Light Emiting Diode).
Laze bán dẫn cũng hoạt động trên cơ
sở sự phát quang ở lớp chuyển tiếp p-n.
1. Điôt bán dẫn
Điốt là linh kiện bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p - n.
Kí hiệu
A
K
* Cấu tạo:
A
K
* Đặc điểm : Chỉ cho dòng điện đi theo chiều từ A đến K. Khi đặt điốt vào điện áp ngược (p nối về cực âm, n nối về cực dương) điốt khoá, không cho dòng qua
Điốt b/d được tạo thành từ hai miền bán dẫn khác loại , tiếp giáp nhau , mỗi miền nối ra một chân cực .
1.Điôt bán dẫn
* ứng dụng: để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
Kí hiệu trên sơ đồ
1. Điôt bán dẫn
catốt
anốt
Điôt bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có một lớp tiếp xúc p – n, do đó có tính chất dẫn điện ưu tiên theo một chiều.
Đặc tuyến Vôn – Ampe của điôt bán dẫn
I (A)
UAK
Điôt bán dẫn được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, giống như điôt điện tử.
Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 điôt) :
u2A
u2B
U0
Đ2
Đ4
Đ3
Đ1
Rtải
I
O
2
3
4
t
O
O
t
t
U0
Ở nửa chu kỳ âm, dòng điện I Đ2 R tải Đ4 cực âm của cuộn thứ cấp.
- Ở nửa chu kỳ dương, dòng điện I Đ1 R tải Đ3 cực âm của cuộn thứ cấp.
1
3
4
2
U1
U~ 220V
U1
Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
2 3 4 5 6 7 8
C
u3
Rtải
1
3
4
2
Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 điôt) :
u1- Điện áp chưa chỉnh lưu: Xoay chiều
u2 - Điện áp chỉnh lưu cả chu kì, tuy còn nhấp nháy
u3 - Điện áp chỉnh lưu cả chu kì, qua bộ lọc, bớt nhấp nháy
Dù điện áp ở 1 dương hay âm so với 3, dòng qua tải luôn đi từ 2 đến 4
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
* Đọc SGK phần V
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Tranzito.
- Ứng dụng của Tranzito.
Hướng dẫn học sinh đọc phần V.
Phát vấn: C3 trong SGK.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
Giới thiệu một số loại Tranzito
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Transistor
(triode bán dẫn)
V.Tranzito lưỡng cực n-p-n cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng
p- n - p
n - p- n
. Triôt bán dẫn hay trandito
* Cấu tạo và ký hiệu : T. được tạo thành từ 3 miền bán dẫn khác loại , xen kẽ , tiếp giáp nhau , mỗi miền nối ra một chân cực .
Miền E:Có lượng tạp chất lớn ? Số hạt mang điện lớn ? Dòng IE lớn
Mi?n B : mỏng (?m). Có lượng tạp chất ít ? Số hạt mang điện ít ? Dòng IB nhỏ ;
Miền C: Có lượng tạp chất trung bình .
p
+
p
E
B
C
n
Đặc điểm các miền b.d :
- Cực E: cực phát, êmetơ
- Cực B: cực gốc, badơ
- Cực C: cực góp, côlectơ
* Có hai loại tranzito: p - n - p và n - p - n
p
+
Engoài
p
E
B
C
n
p - n - p
n
+
Engoài
n
E
B
C
p
n - p - n
Cấu tạo
Kí hiệu
Hoạt động của tranzito
- Đặt vào E và B nguồn điện có hđt thuận E1 (cực + nối với p)
- Đặt vào B và C nguồn điện có hđt ngược E2 (cực + nối với n)
n – p - n
p – n - p
Hiệu ứng tranzito
Mật độ e ở n2 >> mật độ lỗ trống ở p
C
n1
E
B
p
n2
Electron từ n2 phun vào p
Lớp nghèo RCB rất lớn
Xét tinh thể bán dẫn n1 – p – n2 Các điện cực E, B, C
UBE điện áp thuận, UCE lớn (10V)
a. Khi miền p rất dày, n1và n2 cách xa nhau
Lớp p-n2 phân cực thuận, e phun từ n2 sang p, không tới được lớp n1-p; không ảnh hưởng tới RCB
Lớp n1- p phân cực ngược, RCB lớn
b. Khi miền p rất mỏng, n1và n2 rất gần nhau
Electron từ n2 phun vào p và lan sang n1 làm cho RCB giảm đáng kể
Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito
Tranzito được sử dụng ngày càng rộng rãi trong kĩ thuật hiện đại: trong các mạch khuếch đại, tạo ra dao động điện và khóa điện tử.
Hoạt động 6: Tổng kết, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Trả lời các câu hỏi.
Củng cố kiến thức trọng tâm.
Ghi nhận các nhiệm vụ cần thực hiện.
Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm.
Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
Giao các nhiệm vụ học tập ở nhà.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 6: Câu hỏi củng cố.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện trong chất bán dẫn?
A. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hường đồng thời của các lỗ trống và các electron tự do.
D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dịch của các electron tự do và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn loại n chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất bán dẫn loại p chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 2. Chän ph¸t biÓu sai? ChÊt b¸n dÉn cã ®Æc ®iÓm
A. §iÖn trë suÊt cña chÊt b¸n dÉn lín h¬n so víi kim lo¹i nhng nhá h¬n so víi chÊt ®iÖn m«i’
B. §iÖn trë suÊt cña chÊt b¸n dÉn gi¶m m¹nh khi nhiÖt ®é t¨ng.
C. §iÖn trë suÊt phô thuéc rÊt m¹nh vµo hiÖu ®iÖn thÕ.
D. TÝnh chÊt ®iÖn cña b¸n dÉn phô thuéc nhiÒu vµo c¸c t¹p chÊt cã mÆt trong tinh thÓ.
Câu 3. B¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong chÊt b¸n dÉn lµ:
A. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c electron vµ lç trèng ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
B. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c electron vµ lç trèng cïng chiÒu ®iÖn trêng.
C. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c electron theo chiÒu ®iÖn trêng vµ c¸c lç trèng ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
D. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c lç trèng theo chiÒu ®iÖn trêng vµ c¸c electron ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
Câu 4. C©u nµo díi ®©y nãi vÒ ph©n lo¹i chÊt b¸n dÉn lµ kh«ng ®óng ?
A. B¸n dÉn hoµn toµn tinh khiÕt lµ b¸n dÉn trong ®ã mËt ®é electron b»ng mËt ®é lç trèng.
B. B¸n dÉn t¹p chÊt lµ b¸n dÉn trong ®ã c¸c h¹t t¶i ®iÖn chñ yÕu ®îc t¹o bëi c¸c nguyªn tö t¹p chÊt.
C. B¸n dÉn lo¹i n lµ b¸n dÉn trong ®ã mËt ®é lç trèng lín h¬n rÊt nhiÒu mËt ®é electron.
D. B¸n dÉn lo¹i p lµ b¸n dÉn trong ®ã mËt ®é electron tù do nhá h¬n rÊt nhiÒu mËt ®é lç trèng.
Câu 5. Chän c©u tr¶ lêi ®óng?
A. Electron tù do vµ lç trèng ®Òu chuyÓn ®éng ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
B. Electron tù do vµ lç trèng ®Òu mang ®iÖn tÝch ©m.
C. MËt ®é c¸c h¹t t¶i ®iÖn phô thuéc rÊt nhiÒu vµo c¸c yÕu tè bªn ngoµi nh nhiÖt ®é, t¹p chÊt, møc ®é chiÕu s¸ng.
D. §é linh ®éng cña c¸c h¹t t¶i ®iÖn hÇu nh kh«ng thay ®æi khi nhiÖt ®é t¨ng.
Câu 6. Chän c©u tr¶ lêi sai?
A. CÊu t¹o cña ®ièt b¸n dÉn gåm mét líp tiÕp xóc p-n.
B. Dßng electron chuyÓn qua líp tiÕp xóc p-n chñ yÕu theo chiÒu tõ p sang n.
C. Tia ca tèt m¾t thêng kh«ng nh×n thÊy ®îc.
D. §é dÉn ®iÖn cña chÊt ®iÖn ph©n t¨ng khi nhiÖt ®é t¨ng.
Câu 7 . HiÖu ®iÖn thÕ cña líp tiÕp xóc p-n cã t¸c dông
A. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
B. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n vµ c¸c h¹t kh«ng c¬ b¶n.
C. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn n sang b¸n dÉn p.
D. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn p sang b¸n dÉn n.
Câu 8. Khi líp tiÕp xóc p-n ®îc m¾c ph©n cùc thuËn, ®iÖn trêng ngoµi cã t¸c dông
A. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
B. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n vµ c¸c h¹t kh«ng c¬ b¶n.
C. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn n sang b¸n dÉn p.
D. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn p sang b¸n dÉn n.
Câu 9. Chän ph¸t biÓu ®óng
A. ChÊt b¸n dÉn lo¹i n nhiÔm ®iÖn ©m do sè h¹t electron tù do nhiÒu h¬n c¸c lç trèng.
B. Khi nhiÖt ®é cµng cao th× chÊt b¸n dÉn nhiÔm ®iÖn cµng lín.
C. Khi m¾c ph©n cùc ngîc vµo líp tiÕp xóc p-n th× ®iÖn trêng ngoµi cã t¸c dông t¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
D. Dßng ®iÖn thuËn lµ dßng khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
Đáp án phiếu học tập:P1(D); P2(C); P(3D); P (4D); P5 (C); P6 (B); P7 (C); P8 (C); P9 (D).
ĐA
GIÁO VIÊN TRẦN VIẾT THẮNG
Trường THPT CHU VĂN AN TN
I – MỤC TIÊU
Trả lời được các câu hỏi:
* Chất bán dẫn là gì? Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn.
* Hai loại hạt tải điện trong bán dẫn là gì? Lỗ trống là gì?
* Chất bán dẫn loại p và chất bán dẫn loại n là gì?
* Lớp chuyển tiếp p – n là gì?
* Tranzito n – p – n là gì?
TIẾT 32, 33. BÀI 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị hình ảnh 17.1; 17.2; 17.3 (vẽ tranh lớn hoặc chiếu qua Projector).
Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng hoặc ảnh chụp các dụng cụ bán dẫn.
Học sinh
Ôn tập kiến thức quan trọng chính:
Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại.
Vài thông số quan trọng của kim loại (; ; n)
*Phát vấn:
* Hướng dẫn học sinh đọc phần I và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Nêu những biểu hiện của chất bán dẫn?
*Đọc SGK phần I
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận ba biểu hiện của chất bán dẫn.
Hoạt động 1: tìm hiểu về chất bán dẫn và các tính chất của nó.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. CHẤT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHÂT
- Một số các bán dẫn hay gặp là Si, Ge, As, Te.
1.- Bán dẫn là những chất có điện trở suất lớn hơn của kim loại nhưng nhỏ hơn điện môi.
Nêu những biểu hiện của chất bán dẫn:
- Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng lên, còn điện trở suất của bán dẫn lại giảm đi.
?ở nhiệt độ thấp, bán dẫn có tính chất cách điện như điện môi còn ở nhiệt độ cao thì bán dẫn lại dẫn điện tốt.
Ở t0 thấp bd rất lớn
- Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng lên, còn điện trở suất của bán dẫn lại giảm đi.
=0(1+.t)
Kim loại >0
Hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn <0
Ở t0 thấp bd rất lớn
2. bd phụ thuộc mạnh vào tạp chất
Sự dẫn điện của bd tinh khiết: sự dẫn điện riêng
Sự dẫn điện của bd tạp chất: sự dẫn điện tạp chất
3. bd giảm mạnh khi bị chiếu sáng, bị tác nhân ion hóa
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hạt tải điện trong chất bán dẫn. Chất bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
* Đọc SGK phần II
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận: Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
* Phát vấn: * Hướng dẫn học sinh đọc phần II và yêu cầu trả lời các câu hỏi. Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại n? loại p?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
* Đọc SGK phần II
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận: Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
* Phát vấn: * Hướng dẫn học sinh đọc phần II và yêu cầu trả lời các câu hỏi. Thế nào là bán dẫn loại n ? Loại p ?. Các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại n? loại p?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết:
Xét tinh thể Silic đơn nguyên tử
Mạng tinh thể Silic
Xét một bán dẫn silic (Si).
Ở nhiệt độ thấp: các liên kết trong mạng tinh thể silic đều rất bền vững, trong bán dẫn không có hạt mang điện tự do và bán dẫn không dẫn điện.
Electron và lỗ trống:
- Ở nhiệt độ tương đối cao một số liên kết bị phá vỡ, electron được giải phóng và trở thành electron d?n đồng thời để lại một lỗ trống mang điện dương ở trong tinh thể. Ở nhiệt độ càng cao liên kết bị phá vỡ càng nhiều, số electron d?n cũng tăng lên và số lỗ trống cũng tăng lên.
- Lỗ trống bên trong mạng tinh thể có thể di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác, giống như sự di chuyển của một điện tích dương.
- Nhiệt độ càng cao thì số electron và lỗ trống càng nhiều, vì vậy độ dẫn điện của bán dẫn tăng theo nhiệt độ.Với bán dẫn tinh khiết độ dẫn điện thường là nhỏ.
Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết:
- Khi có điện trường đặt vào tinh thể bán dẫn: electron chuyển động ngược chiều điện trường, còn lỗ trống chuyển động theo chiều điện trường, trong bán dẫn xuất hiện dòng điện.
- Khi chưa có tác dụng của điện trường: các electron d?n chuyển động h?n độn trong mạng tinh thể.
Kết luận: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng đồng thời của các electron d?n ngu?c chi?u di?n truong và lỗ trống theo chi?u điện trường.
Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất
Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận(axepto)
2.Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất:
Để tăng độ dẫn điện người ta pha thêm tạp chất vào bán dẫn.
Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết mà các bán dẫn được chia làm hai loại: -bán dẫn loại n (bn d?n di?n t?): t?p ch?t cho-dono -bán dẫn loại p. (bn d?n l? tr?ng): t?p ch?t nh?n-axepto
Bán dẫn loại n
NEGATIVE
a) Bán dẫn điện tử hay bán dẫn loại n:
- Xét một bán dẫn silic có pha tạp chất asen (P,As) hoá trị V.
- Trong trường hợp này tạp chất As làm cho số electron tự do trong bán dẫn tăng lên rất nhiều.
Độ dẫn điện của bán dẫn có tạp chất lớn hơn độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết hàng vạn lần.
Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản là electron , hạt mang điện không cơ bản là lỗ trống
Positive
P
Bán dẫn loại P
Bán dẫn lỗ trống hay bán dẫn loại p:
Xét một bán dẫn silic có pha một ít tạp chất Bo (B) hoá trị III.
Trong trường hợp này tạp chất Bo làm cho số lỗ trống ở trong bán dẫn tăng lên rất nhiều.
Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống , hạt mang điện không cơ bản là electron
- Bản chất của dòng điện trong bán dẫn tinh khiết l
dòng chuyển dời có hướng đồng thời của các electron
d?n và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường.
-Khi pha tạp chất vào bán dẫn tinh khiết ta sẽ được bán
dẫn loại n hoặc bán dẫn loại p.
- Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản l electron.
- Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống.
Cũng cố
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p - n.
* Đọc SGK phần III
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Lớp chuyển tiếp p-n và dòng điện qua lớp p-n.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần III và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về lớp nghèo, dòng điện chạy qua lớp nghèo và hiện tượng phun hạt tải điện.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
III. Lớp chuyển tiếp p - n.
1. Lớp nghèo
Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp giáp của 2 miền bán dẫn p và n
Ở lớp chuyển tiếp p-n các electron và lỗ trống tái hợp với nhau, hình thành lớp không có hạt tải điện- gọi là lớp nghèo
Ở lớp nghèo phía n tích điện +; phía p tích điện âm. Điện trở lớp nghèo rất lớn
p
n
2. Dòng điện ch?y qua lớp tiếp xúc p - n
- ở lớp tiếp xúc p - n có sự khuếch tán e từ n sang p và lỗ trống từ p sang n
* ở mặt phân cách hình thành một lớp đặc biệt: - phía n: tích điện + ; phía p: tích điện âm
? điện trường Etx hướng từ n sang p, có tác dụng ngăn cản sự khuếch tán của các hạt mang điện cơ bản
- Khi Etx = Etxmax sự khuếch tán ngừng ? Rtx lớn
- Khi hai loại bán dẫn n và p tiếp xúc với nhau thì có sự khuếch tán các hạt mang điện từ phần bán dẫn loại n sang phần bán dẫn loại p và ngược lại.
- Dòng khuếch tán chủ yếu được tạo nên bởi các êlectrôn tự do từ phần bán dẫn n sang phần bán dẫn p và bởi các lỗ trống từ phần bán dẫn p sang phần bán dẫn n.
- Kết quả là ở mặt phân cách giữa hai phần hình thành một lớp đặc biệt, tích điện dương về phía bán dẫn loại n và tích điện âm về phía bán dẫn loại p
-
-
-
-
h+
h+
h+
h+
- Trong lớp đó có một điện trường hướng từ n sang p làm ngăn cản sự khuếch tán tiếp theo của các hạt mang điện cơ bản và khi điện trường đó đạt đến một cường độ xác định thì sự khuếch tán ngừng lại.
- Do có sự khuếch tán nói trên mà ở sát hai bên của lớp tiếp xúc số hạt mang điện cơ bản giảm đi rất nhanh, do đó, độ dẫn điện tại lớp tiếp xúc giảm đi và điện trở của lớp tiếp xúc trở thành rất lớn so với điện trở của toàn bộ mẫu bán dẫn.
Tớnh chất dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n
- Nối cực + với đầu p - Nối cực - với đầu n
* Do tác dụng của E ngoài, hướng từ p sang n: lỗ trống chuyển từ p sang n, electrôn chuyển từ n sang p
- Qua lớp tiếp xúc có I từ p ? n là dòng điện thuận, U đặt vào: thuận
- Nối cực + với đầu n - Nối cực - với đầu p
E ngoài, hướng từ n sang p :
I từ n ? p, I nhỏ, là dòng điện ngược,U đặt vào: ngược
Lớp tx p-n có tính dẫn điện chủ yếu 1 chiều từ p sang n.
n
p
-
-
-
-
+
+
+
+
Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p – n:
Nối hai đầu bán dẫn vào một nguồn điện ngoài, sao cho cực dương của nguồn nối với bán dẫn loại p còn cực âm nối với bán dẫn loại n.
Khi đó điện trường do nguồn điện ngoài gây ra có hướng từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n, làm cho các lỗ trống chuyển qua lớp tiếp xúc từ phần p sang phần n, còn các êlectrôn tự do thì từ n sang p và ta có dòng điện có cường độ lớn.
Đó là dòng điện thuận, còn hiệu điện thế đặt vào khi đó gọi là hiệu điện thế thuận.
b. Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p – n:
n
p
-
-
-
-
h+
Đổi cực của nguồn điện.
h+
h+
h+
h+
-
h+
h+
-
-
+ Khi đổi cực của nguồn điện, điện trường do nguồn điện gây ra làm cho các hạt mang điện cơ bản bị ngăn cản hoàn toàn và không chuyển qua được lớp tiếp xúc.
+ Nhưng các hạt mang điện không cơ bản lại không bị ngăn cản: lỗ trống chuyển từ bán dẫn n sang bán dẫn p, còn êlectrôn tự do thì chuyển động ngược lại từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
+ Vì mật độ các hạt mang điện không cơ bản là rất nhỏ nên dòng điện do chúng gây ra rất nhỏ. Đó là dòng điện ngược và hiệu điện thế đặt vào khi đó gọi là hiệu điện thế ngược.
Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p – n:
3. Hiện tượng phun hạt tải điện
Khi dòng điện qua lớp nghèo theo chiều thuận, các hạt tải điện đi qua lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diên, tức là có hiện tượng phun hạt tải điện từ miền này sang miền khác.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
* Đọc SGK phần IV
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Điốt.
- Dạng đường đặc tuyến V-A .
- Vẽ và giải thích được sơ đồ mạch chỉnh lưu dùng Điốt bán dẫn.
* Phát vấn:
Hướng dẫn học sinh đọc phần IV và yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của Điốt bán dẫn.
Giới thiệu một số loại Điốt bán dẫn (Điốt tiếp điểm, tiếp mặt, LED).
IV. Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
Điôt phát quang:
Nếu điôt được chế tạo từ những vật liệu bán dẫn thích hợp, thì khi dòng điện thuận chạy qua điôt, ở lớp chuyển tiếp p-n có ánh sáng phát ra. Đó là điôt phát quang (LED – Light Emiting Diode).
Laze bán dẫn cũng hoạt động trên cơ
sở sự phát quang ở lớp chuyển tiếp p-n.
1. Điôt bán dẫn
Điốt là linh kiện bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p - n.
Kí hiệu
A
K
* Cấu tạo:
A
K
* Đặc điểm : Chỉ cho dòng điện đi theo chiều từ A đến K. Khi đặt điốt vào điện áp ngược (p nối về cực âm, n nối về cực dương) điốt khoá, không cho dòng qua
Điốt b/d được tạo thành từ hai miền bán dẫn khác loại , tiếp giáp nhau , mỗi miền nối ra một chân cực .
1.Điôt bán dẫn
* ứng dụng: để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
Kí hiệu trên sơ đồ
1. Điôt bán dẫn
catốt
anốt
Điôt bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có một lớp tiếp xúc p – n, do đó có tính chất dẫn điện ưu tiên theo một chiều.
Đặc tuyến Vôn – Ampe của điôt bán dẫn
I (A)
UAK
Điôt bán dẫn được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, giống như điôt điện tử.
Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 điôt) :
u2A
u2B
U0
Đ2
Đ4
Đ3
Đ1
Rtải
I
O
2
3
4
t
O
O
t
t
U0
Ở nửa chu kỳ âm, dòng điện I Đ2 R tải Đ4 cực âm của cuộn thứ cấp.
- Ở nửa chu kỳ dương, dòng điện I Đ1 R tải Đ3 cực âm của cuộn thứ cấp.
1
3
4
2
U1
U~ 220V
U1
Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
2 3 4 5 6 7 8
C
u3
Rtải
1
3
4
2
Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 điôt) :
u1- Điện áp chưa chỉnh lưu: Xoay chiều
u2 - Điện áp chỉnh lưu cả chu kì, tuy còn nhấp nháy
u3 - Điện áp chỉnh lưu cả chu kì, qua bộ lọc, bớt nhấp nháy
Dù điện áp ở 1 dương hay âm so với 3, dòng qua tải luôn đi từ 2 đến 4
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
* Đọc SGK phần V
* Trả lời câu hỏi
* Ghi nhận các vấn đề:
- Cấu tạo, hoạt động của Tranzito.
- Ứng dụng của Tranzito.
Hướng dẫn học sinh đọc phần V.
Phát vấn: C3 trong SGK.
Định hướng cho HS tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của Tranzito lưỡng cực n-p-n
Giới thiệu một số loại Tranzito
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Transistor
(triode bán dẫn)
V.Tranzito lưỡng cực n-p-n cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng
p- n - p
n - p- n
. Triôt bán dẫn hay trandito
* Cấu tạo và ký hiệu : T. được tạo thành từ 3 miền bán dẫn khác loại , xen kẽ , tiếp giáp nhau , mỗi miền nối ra một chân cực .
Miền E:Có lượng tạp chất lớn ? Số hạt mang điện lớn ? Dòng IE lớn
Mi?n B : mỏng (?m). Có lượng tạp chất ít ? Số hạt mang điện ít ? Dòng IB nhỏ ;
Miền C: Có lượng tạp chất trung bình .
p
+
p
E
B
C
n
Đặc điểm các miền b.d :
- Cực E: cực phát, êmetơ
- Cực B: cực gốc, badơ
- Cực C: cực góp, côlectơ
* Có hai loại tranzito: p - n - p và n - p - n
p
+
Engoài
p
E
B
C
n
p - n - p
n
+
Engoài
n
E
B
C
p
n - p - n
Cấu tạo
Kí hiệu
Hoạt động của tranzito
- Đặt vào E và B nguồn điện có hđt thuận E1 (cực + nối với p)
- Đặt vào B và C nguồn điện có hđt ngược E2 (cực + nối với n)
n – p - n
p – n - p
Hiệu ứng tranzito
Mật độ e ở n2 >> mật độ lỗ trống ở p
C
n1
E
B
p
n2
Electron từ n2 phun vào p
Lớp nghèo RCB rất lớn
Xét tinh thể bán dẫn n1 – p – n2 Các điện cực E, B, C
UBE điện áp thuận, UCE lớn (10V)
a. Khi miền p rất dày, n1và n2 cách xa nhau
Lớp p-n2 phân cực thuận, e phun từ n2 sang p, không tới được lớp n1-p; không ảnh hưởng tới RCB
Lớp n1- p phân cực ngược, RCB lớn
b. Khi miền p rất mỏng, n1và n2 rất gần nhau
Electron từ n2 phun vào p và lan sang n1 làm cho RCB giảm đáng kể
Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito
Tranzito được sử dụng ngày càng rộng rãi trong kĩ thuật hiện đại: trong các mạch khuếch đại, tạo ra dao động điện và khóa điện tử.
Hoạt động 6: Tổng kết, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Trả lời các câu hỏi.
Củng cố kiến thức trọng tâm.
Ghi nhận các nhiệm vụ cần thực hiện.
Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm.
Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
Giao các nhiệm vụ học tập ở nhà.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 6: Câu hỏi củng cố.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện trong chất bán dẫn?
A. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hường đồng thời của các lỗ trống và các electron tự do.
D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dịch của các electron tự do và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn loại n chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất bán dẫn loại p chủ yếu là dòng chuyển dời có hường của các lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 2. Chän ph¸t biÓu sai? ChÊt b¸n dÉn cã ®Æc ®iÓm
A. §iÖn trë suÊt cña chÊt b¸n dÉn lín h¬n so víi kim lo¹i nhng nhá h¬n so víi chÊt ®iÖn m«i’
B. §iÖn trë suÊt cña chÊt b¸n dÉn gi¶m m¹nh khi nhiÖt ®é t¨ng.
C. §iÖn trë suÊt phô thuéc rÊt m¹nh vµo hiÖu ®iÖn thÕ.
D. TÝnh chÊt ®iÖn cña b¸n dÉn phô thuéc nhiÒu vµo c¸c t¹p chÊt cã mÆt trong tinh thÓ.
Câu 3. B¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong chÊt b¸n dÉn lµ:
A. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c electron vµ lç trèng ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
B. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c electron vµ lç trèng cïng chiÒu ®iÖn trêng.
C. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c electron theo chiÒu ®iÖn trêng vµ c¸c lç trèng ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
D. Dßng chuyÓn dêi cã híng cña c¸c lç trèng theo chiÒu ®iÖn trêng vµ c¸c electron ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
Câu 4. C©u nµo díi ®©y nãi vÒ ph©n lo¹i chÊt b¸n dÉn lµ kh«ng ®óng ?
A. B¸n dÉn hoµn toµn tinh khiÕt lµ b¸n dÉn trong ®ã mËt ®é electron b»ng mËt ®é lç trèng.
B. B¸n dÉn t¹p chÊt lµ b¸n dÉn trong ®ã c¸c h¹t t¶i ®iÖn chñ yÕu ®îc t¹o bëi c¸c nguyªn tö t¹p chÊt.
C. B¸n dÉn lo¹i n lµ b¸n dÉn trong ®ã mËt ®é lç trèng lín h¬n rÊt nhiÒu mËt ®é electron.
D. B¸n dÉn lo¹i p lµ b¸n dÉn trong ®ã mËt ®é electron tù do nhá h¬n rÊt nhiÒu mËt ®é lç trèng.
Câu 5. Chän c©u tr¶ lêi ®óng?
A. Electron tù do vµ lç trèng ®Òu chuyÓn ®éng ngîc chiÒu ®iÖn trêng.
B. Electron tù do vµ lç trèng ®Òu mang ®iÖn tÝch ©m.
C. MËt ®é c¸c h¹t t¶i ®iÖn phô thuéc rÊt nhiÒu vµo c¸c yÕu tè bªn ngoµi nh nhiÖt ®é, t¹p chÊt, møc ®é chiÕu s¸ng.
D. §é linh ®éng cña c¸c h¹t t¶i ®iÖn hÇu nh kh«ng thay ®æi khi nhiÖt ®é t¨ng.
Câu 6. Chän c©u tr¶ lêi sai?
A. CÊu t¹o cña ®ièt b¸n dÉn gåm mét líp tiÕp xóc p-n.
B. Dßng electron chuyÓn qua líp tiÕp xóc p-n chñ yÕu theo chiÒu tõ p sang n.
C. Tia ca tèt m¾t thêng kh«ng nh×n thÊy ®îc.
D. §é dÉn ®iÖn cña chÊt ®iÖn ph©n t¨ng khi nhiÖt ®é t¨ng.
Câu 7 . HiÖu ®iÖn thÕ cña líp tiÕp xóc p-n cã t¸c dông
A. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
B. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n vµ c¸c h¹t kh«ng c¬ b¶n.
C. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn n sang b¸n dÉn p.
D. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn p sang b¸n dÉn n.
Câu 8. Khi líp tiÕp xóc p-n ®îc m¾c ph©n cùc thuËn, ®iÖn trêng ngoµi cã t¸c dông
A. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
B. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n vµ c¸c h¹t kh«ng c¬ b¶n.
C. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn n sang b¸n dÉn p.
D. T¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c electron tõ b¸n dÉn p sang b¸n dÉn n.
Câu 9. Chän ph¸t biÓu ®óng
A. ChÊt b¸n dÉn lo¹i n nhiÔm ®iÖn ©m do sè h¹t electron tù do nhiÒu h¬n c¸c lç trèng.
B. Khi nhiÖt ®é cµng cao th× chÊt b¸n dÉn nhiÔm ®iÖn cµng lín.
C. Khi m¾c ph©n cùc ngîc vµo líp tiÕp xóc p-n th× ®iÖn trêng ngoµi cã t¸c dông t¨ng cêng sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
D. Dßng ®iÖn thuËn lµ dßng khuÕch t¸n cña c¸c h¹t c¬ b¶n.
Đáp án phiếu học tập:P1(D); P2(C); P(3D); P (4D); P5 (C); P6 (B); P7 (C); P8 (C); P9 (D).
ĐA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)