Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
Chia sẻ bởi Thu Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Ngọc Hồi – lớp 11A4
Phần thuyết trình nhóm 2
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
III. LỚP CHUYỂN TiẾP p-n:
+ Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn
+ Lớp nghèo:
tại lớp chuyển tiếp p-n, è kết hợp với lỗ trống, không còn hạt tải điện, nên gọi là lớp nghèo.
p
n
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+ Dòng điện chạy qua lớp nghèo:
- Khi đ.trường ngoài hướng từ p n:
- Khi đ.trường ngoài hướng từ n p:
không có dòng điện từ n →p
Điôt bán dẫn được dùng chỉnh lưu dđxc thành dđ một chiều
+
+
+
-
-
-
có dòng điện từ p → n
( xem hình 17.5 và 17.7 sách giáo khoa )
Tạp chất cho (đôno)
Si
Si
Si
P
Si
P
Si
Si
Si
Si
Si
P
1
B
Si
Si
B
Si
B
Si
Si
Si
Si
+
B
Si
+
+
+
Tạp chất nhận (axepto)
2
IV. Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
Điôt phát quang:
Nếu điôt được chế tạo từ những vật liệu bán dẫn thích hợp, thì khi dòng điện thuận chạy qua điôt, ở lớp chuyển tiếp p-n có ánh sáng phát ra. Đó là điôt phát quang (LED – Light Emiting Diode).
Laze bán dẫn cũng hoạt động trên cơ
sở sự phát quang ở lớp chuyển tiếp p-n.
Transistor
(triode bán dẫn)
V.Tranzito lưỡng cực n-p-n cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng
p- n - p
n - p- n
1. Hiệu ứng tranzito
Mật độ e ở n2 >> mật độ lỗ trống ở p
C
n1
E
B
p
n2
Electron từ n2 phun vào p
Lớp nghèo RCB rất lớn
Xét tinh thể bán dẫn n1 – p – n2 Các điện cực E, B, C
UBE điện áp thuận, UCE lớn (10V)
a. Khi miền p rất dày, n1và n2 cách xa nhau
Lớp p-n2 phân cực thuận, e phun từ n2 sang p, không tới được lớp n1-p; không ảnh hưởng tới RCB
Lớp n1- p phân cực ngược, RCB lớn
b. Khi miền p rất mỏng, n1và n2 rất gần nhau
Electron từ n2 phun vào p và lan sang n1 làm cho RCB giảm đáng kể
Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito
Tranzito được sử dụng ngày càng rộng rãi trong kĩ thuật hiện đại: trong các mạch khuếch đại, tạo ra dao động điện và khóa điện tử.
2. Tranzito lưỡng cực n-p-n
Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa 2 miền n1 và n2 đã mô tả ở trên gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n
Tranzito có 3 cực:
- Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
Phần thuyết trình nhóm 2
Bài 17
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
III. LỚP CHUYỂN TiẾP p-n:
+ Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn
+ Lớp nghèo:
tại lớp chuyển tiếp p-n, è kết hợp với lỗ trống, không còn hạt tải điện, nên gọi là lớp nghèo.
p
n
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+ Dòng điện chạy qua lớp nghèo:
- Khi đ.trường ngoài hướng từ p n:
- Khi đ.trường ngoài hướng từ n p:
không có dòng điện từ n →p
Điôt bán dẫn được dùng chỉnh lưu dđxc thành dđ một chiều
+
+
+
-
-
-
có dòng điện từ p → n
( xem hình 17.5 và 17.7 sách giáo khoa )
Tạp chất cho (đôno)
Si
Si
Si
P
Si
P
Si
Si
Si
Si
Si
P
1
B
Si
Si
B
Si
B
Si
Si
Si
Si
+
B
Si
+
+
+
Tạp chất nhận (axepto)
2
IV. Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
Điôt phát quang:
Nếu điôt được chế tạo từ những vật liệu bán dẫn thích hợp, thì khi dòng điện thuận chạy qua điôt, ở lớp chuyển tiếp p-n có ánh sáng phát ra. Đó là điôt phát quang (LED – Light Emiting Diode).
Laze bán dẫn cũng hoạt động trên cơ
sở sự phát quang ở lớp chuyển tiếp p-n.
Transistor
(triode bán dẫn)
V.Tranzito lưỡng cực n-p-n cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng
p- n - p
n - p- n
1. Hiệu ứng tranzito
Mật độ e ở n2 >> mật độ lỗ trống ở p
C
n1
E
B
p
n2
Electron từ n2 phun vào p
Lớp nghèo RCB rất lớn
Xét tinh thể bán dẫn n1 – p – n2 Các điện cực E, B, C
UBE điện áp thuận, UCE lớn (10V)
a. Khi miền p rất dày, n1và n2 cách xa nhau
Lớp p-n2 phân cực thuận, e phun từ n2 sang p, không tới được lớp n1-p; không ảnh hưởng tới RCB
Lớp n1- p phân cực ngược, RCB lớn
b. Khi miền p rất mỏng, n1và n2 rất gần nhau
Electron từ n2 phun vào p và lan sang n1 làm cho RCB giảm đáng kể
Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito
Tranzito được sử dụng ngày càng rộng rãi trong kĩ thuật hiện đại: trong các mạch khuếch đại, tạo ra dao động điện và khóa điện tử.
2. Tranzito lưỡng cực n-p-n
Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa 2 miền n1 và n2 đã mô tả ở trên gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n
Tranzito có 3 cực:
- Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)