Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Anh Đức |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn
Tổ 1
Lớp 11 Toán
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
DÒNG ĐIỆN
TRONG CHẤT BÁN DẪN
Lớp chuyển tiếp p-n
I. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n:
+
+
+
+
+
+
+
+
_
_
_
_
_
_
_
_
n
p
Chỗ tiếp xúc 2 loại bán dẫn đã hình thành lớp chuyển tiếp p-n. Lớp này còn được gọi là lớp nghèo hạt tải điện, gọi tắt là hạt nghèo.
E
Khi đặt một bán dẫn loại n và một bán dẫn loại p tiếp xuc nhau thì nơi tiếp xúc sẽ có hiện tượng khuếch tán các hạt mang điện qua lại nhưng chủ yếu là hạt mang điện cơ bản: các electron từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p và các lỗ trống từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n; kết quả làm xuất hiện một lớp phân cách gọi là lớp tiếp xúc p-n ( có bề dày rất nhỏ cỡ 10^(-3) mm), điện trường ở lớp tiếp xúc có tác dụng ngăn cản sự khuếch tán các hạt mang điện cơ bản nhưng lại giúp sức cho sự chuyển động của các hạt mang điện không cơ bản; dòng điện đi qua lớp tiếp xúc rất nhỏ, không đáng kể. Khi đạt một giá trị nào đó thì sự khuếch tán ngừng lại.
I. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n:
Trường hợp 1: cực dương nối với bán dẫn p, cực âm nối với bán dẫn n.
n
p
(+)
( - )
Et
En
Ith
II. Dòng điện trong lớp nghèo:
Có sự dịch chuyển các hạt mang điện cơ bản, kết quả là xuất hiện một dòng điện đáng kể qua khối bán dẫn từ p sang n, gọi là dòng điện thuận, hiệu điện thế đặt vào gọi là hiệu điện thế thuận.
Trường hợp 2: cực dương nối với bán dẫn n, cực âm nối với bán dẫn p.
n
p
( - )
(+)
Et
En
II. Dòng điện trong lớp nghèo:
Ngăn cản sự dịch chuyển các hạt mang điện cơ bản, cùng với Eo, khuyến khích sự di chuyển của các hạt mang điện không cơ bản; kết quả là xuất hiện một dòng điện rất nhỏ, không đáng kể qua khối bán dẫn từ n sang p; gọi là dòng điện ngược, hiệu điện thế đặt vào gọi là hiệu điện thế ngược.
Đặc tuyến Volt-Ampere của lớp chuyển tiếp p-n
I
U
Hẹn Gặp Lại
Tổ 1
Lớp 11 Toán
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
DÒNG ĐIỆN
TRONG CHẤT BÁN DẪN
Lớp chuyển tiếp p-n
I. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n:
+
+
+
+
+
+
+
+
_
_
_
_
_
_
_
_
n
p
Chỗ tiếp xúc 2 loại bán dẫn đã hình thành lớp chuyển tiếp p-n. Lớp này còn được gọi là lớp nghèo hạt tải điện, gọi tắt là hạt nghèo.
E
Khi đặt một bán dẫn loại n và một bán dẫn loại p tiếp xuc nhau thì nơi tiếp xúc sẽ có hiện tượng khuếch tán các hạt mang điện qua lại nhưng chủ yếu là hạt mang điện cơ bản: các electron từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p và các lỗ trống từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n; kết quả làm xuất hiện một lớp phân cách gọi là lớp tiếp xúc p-n ( có bề dày rất nhỏ cỡ 10^(-3) mm), điện trường ở lớp tiếp xúc có tác dụng ngăn cản sự khuếch tán các hạt mang điện cơ bản nhưng lại giúp sức cho sự chuyển động của các hạt mang điện không cơ bản; dòng điện đi qua lớp tiếp xúc rất nhỏ, không đáng kể. Khi đạt một giá trị nào đó thì sự khuếch tán ngừng lại.
I. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n:
Trường hợp 1: cực dương nối với bán dẫn p, cực âm nối với bán dẫn n.
n
p
(+)
( - )
Et
En
Ith
II. Dòng điện trong lớp nghèo:
Có sự dịch chuyển các hạt mang điện cơ bản, kết quả là xuất hiện một dòng điện đáng kể qua khối bán dẫn từ p sang n, gọi là dòng điện thuận, hiệu điện thế đặt vào gọi là hiệu điện thế thuận.
Trường hợp 2: cực dương nối với bán dẫn n, cực âm nối với bán dẫn p.
n
p
( - )
(+)
Et
En
II. Dòng điện trong lớp nghèo:
Ngăn cản sự dịch chuyển các hạt mang điện cơ bản, cùng với Eo, khuyến khích sự di chuyển của các hạt mang điện không cơ bản; kết quả là xuất hiện một dòng điện rất nhỏ, không đáng kể qua khối bán dẫn từ n sang p; gọi là dòng điện ngược, hiệu điện thế đặt vào gọi là hiệu điện thế ngược.
Đặc tuyến Volt-Ampere của lớp chuyển tiếp p-n
I
U
Hẹn Gặp Lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Anh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)