Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
Chia sẻ bởi Thiên Vân long |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với phần trình bày của nhóm IV
Bài 17 : Dòng điện trong chất bán dẫn
Nội dung bài thuyết trình
VI.Ứng dụng
IV ĐIÔT BÁN DẪN VÀ MẠCH CHỈNH LƯU DÙNG ĐIÔT BÁN DẪN
Cấu tạo :
+Điôt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p-n
Kí hiệu :
Chú ý :
+ Vì dòng điện chủ yếu chỉ chạy qua điôt theo chiều từ pn nên khi nối nó vào mạch điện xoay chiều , dòng điện cũng chỉ chạy theo 1 chiều ta nói điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu
Điôt được dùng để lắp mạch chỉnh lưu biến điện xoay chiều thành điện 1 chiều
V TRANZITO LƯỠNG CỰC N-P-N . CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
1 Hiệu ứng tranzito
Có hai loại Trandito
Loại p-n-p: phần giữa là bán dẫn loại n, hai bên là bán dẫn loại p.
Loại n-p-n: phần giữa là bán dẫn loại p, hai bên là bán dẫn loại n.
Các cực của Trandito:
Phần giữa gọi là cực gốc hay cực bazơ, ký hiệu B, có bề dày rất nhỏ (cỡ vài m) và có điện trở suất lớn.
Một phần là cực phát hay êmetơ, kí hiệu E.
Phần còn lại là cực góp hay côlectơ, kí hiệu C.
* Có hai loại tranzito: p - n - p và n - p - n
p
+
Engoài
p
E
B
C
n
p - n - p
n
+
Engoài
n
E
B
C
p
n - p - n
Cấu tạo
Kí hiệu
1. Tranzito lưỡng cực n-p-n và cấu tạo
Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa 2 miền n1 và n2 đã mô tả ở trên gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n
Tranzito có 3 cực:
- Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
Đặc điểm các miền b.d :
-Miền E:Có luượng tạp chất lớn ? Số hạt mang điện lớn ? Dòng IE lớn
-Mi?n B : mỏng (?m). Có lượng tạp chất ít ? Số hạt mang điện ít ? Dòng IB nhỏ ;
-Miền C: Có luượng tạp chất trung bình .
Hoạt động của tranzito
- Đặt vào E và B nguồn điện có hđt thuận E1 (cực + nối với p)
- Đặt vào B và C nguồn điện có hđt ngược E2 (cực + nối với n)
n – p - n
p – n - p
Hiệu ứng tranzito
Mật độ e ở n2 >> mật độ lỗ trống ở p
C
n1
E
B
p
n2
Electron từ n2 phun vào p
Lớp nghèo RCB rất lớn
Xét tinh thể bán dẫn n1 – p – n2 Các điện cực E, B, C
UBE điện áp thuận, UCE lớn (10V)
a. Khi miền p rất dày, n1và n2 cách xa nhau
Lớp p-n2 phân cực thuận, e phun từ n2 sang p, không tới được lớp n1-p; không ảnh hưởng tới RCB
Lớp n1- p phân cực ngược, RCB lớn
b. Khi miền p rất mỏng, n1và n2 rất gần nhau
Electron từ n2 phun vào p và lan sang n1 làm cho RCB giảm đáng kể
Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito
VI. Ứng dụng
1 .Ứng dụng của chất bán dẫn tinh khiết
Độ dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng
Làm nhiệt điện trở
Điốt được dùng làm các công tắc điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp.
Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi phân cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện và điện tử.
2.Ứng dụng của chất bán dẫn loại p và n
2.Ứng dụng của chất bán dẫn loại p và n
Bài 17 : Dòng điện trong chất bán dẫn
Nội dung bài thuyết trình
VI.Ứng dụng
IV ĐIÔT BÁN DẪN VÀ MẠCH CHỈNH LƯU DÙNG ĐIÔT BÁN DẪN
Cấu tạo :
+Điôt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p-n
Kí hiệu :
Chú ý :
+ Vì dòng điện chủ yếu chỉ chạy qua điôt theo chiều từ pn nên khi nối nó vào mạch điện xoay chiều , dòng điện cũng chỉ chạy theo 1 chiều ta nói điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu
Điôt được dùng để lắp mạch chỉnh lưu biến điện xoay chiều thành điện 1 chiều
V TRANZITO LƯỠNG CỰC N-P-N . CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
1 Hiệu ứng tranzito
Có hai loại Trandito
Loại p-n-p: phần giữa là bán dẫn loại n, hai bên là bán dẫn loại p.
Loại n-p-n: phần giữa là bán dẫn loại p, hai bên là bán dẫn loại n.
Các cực của Trandito:
Phần giữa gọi là cực gốc hay cực bazơ, ký hiệu B, có bề dày rất nhỏ (cỡ vài m) và có điện trở suất lớn.
Một phần là cực phát hay êmetơ, kí hiệu E.
Phần còn lại là cực góp hay côlectơ, kí hiệu C.
* Có hai loại tranzito: p - n - p và n - p - n
p
+
Engoài
p
E
B
C
n
p - n - p
n
+
Engoài
n
E
B
C
p
n - p - n
Cấu tạo
Kí hiệu
1. Tranzito lưỡng cực n-p-n và cấu tạo
Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa 2 miền n1 và n2 đã mô tả ở trên gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n
Tranzito có 3 cực:
- Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
Đặc điểm các miền b.d :
-Miền E:Có luượng tạp chất lớn ? Số hạt mang điện lớn ? Dòng IE lớn
-Mi?n B : mỏng (?m). Có lượng tạp chất ít ? Số hạt mang điện ít ? Dòng IB nhỏ ;
-Miền C: Có luượng tạp chất trung bình .
Hoạt động của tranzito
- Đặt vào E và B nguồn điện có hđt thuận E1 (cực + nối với p)
- Đặt vào B và C nguồn điện có hđt ngược E2 (cực + nối với n)
n – p - n
p – n - p
Hiệu ứng tranzito
Mật độ e ở n2 >> mật độ lỗ trống ở p
C
n1
E
B
p
n2
Electron từ n2 phun vào p
Lớp nghèo RCB rất lớn
Xét tinh thể bán dẫn n1 – p – n2 Các điện cực E, B, C
UBE điện áp thuận, UCE lớn (10V)
a. Khi miền p rất dày, n1và n2 cách xa nhau
Lớp p-n2 phân cực thuận, e phun từ n2 sang p, không tới được lớp n1-p; không ảnh hưởng tới RCB
Lớp n1- p phân cực ngược, RCB lớn
b. Khi miền p rất mỏng, n1và n2 rất gần nhau
Electron từ n2 phun vào p và lan sang n1 làm cho RCB giảm đáng kể
Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito
VI. Ứng dụng
1 .Ứng dụng của chất bán dẫn tinh khiết
Độ dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng
Làm nhiệt điện trở
Điốt được dùng làm các công tắc điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp.
Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi phân cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện và điện tử.
2.Ứng dụng của chất bán dẫn loại p và n
2.Ứng dụng của chất bán dẫn loại p và n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiên Vân long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)