Bài 17: CTC và lập trình có cấu trúc(T1)
Chia sẻ bởi Dương Công Hoạch |
Ngày 25/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 17: CTC và lập trình có cấu trúc(T1) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/03/2010
Ngày giảng: 17/03/2010
Tiết theo PPCT: 37
CHƯƠNG 6 – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ
LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
§17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
I - Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm chương trình con.
- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.
2. Kĩ năng:
- Biết được lợi ích của việc sử dụng CTC.
II – Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải…
- Phương tiện: sgk, giáo án…
III - Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức lớp
- Lớp:
- Sĩ số:
- Lí do vắng
2. Kiểm tra bàì cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Để chuẩn bị cho ngày hội trại 26/3 thì học sinh các lớp chuẩn bị như thế nào?
- Phân công việc cho từng nhóm phụ trách → gọi là chia nhỏ công việc.
GV có thể lấy thêm ví dụ về việc chia nhỏ công việc
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
S = x + y + z + f
Với x, y, z, f là các biểu thức.
? Làm thế nào để tính được S nhanh nhất?
- Ta sẽ tính lần lượt từng biểu thức x, y, z, f rồi lấy kết quả của từng biểu thức đó cộng lại được tổng S cần tìm.
→ Để giải quyết 1 bài toán ta có thể chia bài toán đó ra thành nhiều bài toán nhỏ hơn hay còn gọi là bài toán con.
Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài, có thể gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khó hình dung chương trình thực hiện những công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình cũng rất khó khăn.
Như vậy làm thế nào để cho bài toán phức tạp dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp?
Trong những chương trình lớn, có thể có những đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần, để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình, người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó. Các module như vậy gọi là các chương trình con.
Do đó ta nghiên cứu vấn đề mới là CTC, để tìm hiểu CTC là gì?
? Ý tưởng giải bài toán này?
- Chia bài toán thành 4 bài toán nhỏ , bm,cp, dq → làm mịn dần bài toán
- Giá trị Tluythua là tổng của 4 bài toán con.
→ Với những bài toán lớn hơn thì những bài tóan con có thể được phân chia thành những bài toán con khác.
? Trong chương trình này có nhữngkhối lệnh nào được viết tương tự nhau?
- Có 4 khối lệnh được viết tương tự nhau
? Tác dụng của từng khối lệnh?
-Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa an, Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa bm, Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa cp, Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa dq.
? Việc lặp lại những khối lệnh này gây ra khó khăn gì?
- Làm cho chương trình vừa dài, vừa khó theo dõi.
GV giải rhích : các dòng lệnh:
var j: integer;
tich:=1.0;
for j:=1 to k do
tich:=tich*x
+ Để tính các luỹ thừa ta viết:
Luythua(a,n), luythua(b,m),
Luythua(c,p), luythua(d,q)
+ Và chỉ rõ các đoạn lệnh được thay thế bằng CTC.
Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả lập trình, các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cung cấp các chương trình con dạng tổng quát đại diện cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau.
?Chương trình con là gì?
Việc sử dụng chương trình con làm chương trình gọn hơn và dể quan sát hơn.
? Vậy lợi ích của việc sử dụng CTC là gì?
Giới thiệu về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
+ Tránh sự lập đi lập lại của một dãy lệnh nào đó.
+ Các chương trình lớn như hệ điều hành Windows, họăc bộ Visual studio, Microsoft Office có thể phân chia nhiều công đọan cho nhiều người viết như. Người này tham gia vào công đọan viết giao diện chương trình, người khi tham gia vào công đọan hiệu ứng và định dạng văn bản v.v…
+ Trong lập trình
Ngày giảng: 17/03/2010
Tiết theo PPCT: 37
CHƯƠNG 6 – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ
LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
§17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
I - Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm chương trình con.
- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.
2. Kĩ năng:
- Biết được lợi ích của việc sử dụng CTC.
II – Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải…
- Phương tiện: sgk, giáo án…
III - Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức lớp
- Lớp:
- Sĩ số:
- Lí do vắng
2. Kiểm tra bàì cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Để chuẩn bị cho ngày hội trại 26/3 thì học sinh các lớp chuẩn bị như thế nào?
- Phân công việc cho từng nhóm phụ trách → gọi là chia nhỏ công việc.
GV có thể lấy thêm ví dụ về việc chia nhỏ công việc
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
S = x + y + z + f
Với x, y, z, f là các biểu thức.
? Làm thế nào để tính được S nhanh nhất?
- Ta sẽ tính lần lượt từng biểu thức x, y, z, f rồi lấy kết quả của từng biểu thức đó cộng lại được tổng S cần tìm.
→ Để giải quyết 1 bài toán ta có thể chia bài toán đó ra thành nhiều bài toán nhỏ hơn hay còn gọi là bài toán con.
Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài, có thể gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khó hình dung chương trình thực hiện những công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình cũng rất khó khăn.
Như vậy làm thế nào để cho bài toán phức tạp dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp?
Trong những chương trình lớn, có thể có những đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần, để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình, người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết một công việc nào đó. Các module như vậy gọi là các chương trình con.
Do đó ta nghiên cứu vấn đề mới là CTC, để tìm hiểu CTC là gì?
? Ý tưởng giải bài toán này?
- Chia bài toán thành 4 bài toán nhỏ , bm,cp, dq → làm mịn dần bài toán
- Giá trị Tluythua là tổng của 4 bài toán con.
→ Với những bài toán lớn hơn thì những bài tóan con có thể được phân chia thành những bài toán con khác.
? Trong chương trình này có nhữngkhối lệnh nào được viết tương tự nhau?
- Có 4 khối lệnh được viết tương tự nhau
? Tác dụng của từng khối lệnh?
-Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa an, Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa bm, Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa cp, Khối lệnh 1dùng để tính luỹ thừa dq.
? Việc lặp lại những khối lệnh này gây ra khó khăn gì?
- Làm cho chương trình vừa dài, vừa khó theo dõi.
GV giải rhích : các dòng lệnh:
var j: integer;
tich:=1.0;
for j:=1 to k do
tich:=tich*x
+ Để tính các luỹ thừa ta viết:
Luythua(a,n), luythua(b,m),
Luythua(c,p), luythua(d,q)
+ Và chỉ rõ các đoạn lệnh được thay thế bằng CTC.
Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả lập trình, các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cung cấp các chương trình con dạng tổng quát đại diện cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau.
?Chương trình con là gì?
Việc sử dụng chương trình con làm chương trình gọn hơn và dể quan sát hơn.
? Vậy lợi ích của việc sử dụng CTC là gì?
Giới thiệu về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
+ Tránh sự lập đi lập lại của một dãy lệnh nào đó.
+ Các chương trình lớn như hệ điều hành Windows, họăc bộ Visual studio, Microsoft Office có thể phân chia nhiều công đọan cho nhiều người viết như. Người này tham gia vào công đọan viết giao diện chương trình, người khi tham gia vào công đọan hiệu ứng và định dạng văn bản v.v…
+ Trong lập trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Công Hoạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)