Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Bảo Anh |
Ngày 10/05/2019 |
178
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Để giải bài toán “giải phương trình bậc hai”, ta có thể chia nhỏ bài toán ra thành nhiều phần và giao cho mỗi người thực hiện một phần. Ví dụ:
: nhập.
: tính delta.
: tính số nghiệm.
: tính nghiệm.
: xuất.
Và cuối cùng, ta ghép 5 đoạn chương trình trên lại theo 1 cách thích hợp. Như thế ta đã có một chương trình “Giải phương trình bậc hai” hoàn thiện!!!
procedure nhap;
begin
a:=0;
while a=0 do
begin
clrscr;
writeln(`Giai pt a.x^2 + b.x + c = 0`);
write(`nhap a: `);
readln(a);
end;
write(`nhap b: `);
readln(b);
write(`nhap c: `);
readln(c);
end;
function delta:real;
begin
delta := b*b - 4*a*c;
end;
function sn(d:real):integer;
begin
if d<0 then sn:=0
else if d=0 then sn:=1
else sn:=2;
end;
procedure tinhnghiem(sn:integer);
begin
if sn > 0 then
begin
x1:= (-b-sqrt(delta))/(2*a);
x2:= (-b+sqrt(delta))/(2*a);
end;
end;
procedure xuat;
begin
if sn(delta)<0 then write(`pt vo nghiem!!!`)
else if sn(delta)=0 then write(`Pt co nghiem kep x = `,x1:3)
else write(`Pt co hai nghiem x1 = `,x1:3,` va x2 = `,x2:3);
readln;
end;
…
begin
nhap;
tinhnghiem(sn(delta));
xuat;
end.
Mỗi đoạn chương trình của mỗi người ở trên được gọi là một chương trình con của chương trình chính “Giải phương trình bậc hai”.
Cách lập trình như vậy dựa trên phương pháp lập trình có cấu trúc, chương trình được xây dựng gọi là chương trình có cấu trúc.
Chương trình con?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Lợi ích?
Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Tránh phải viết lặp đi lặp lại một đoạn lệnh nào đó.
Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá
Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.
Trong tiết này, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm chương trình con và tác dụng của nó. Về nhà, các em nghiên cứu lại nội dung bài và tìm hiểu trước “phân loại và cấu trúc của chương trình con”.
: nhập.
: tính delta.
: tính số nghiệm.
: tính nghiệm.
: xuất.
Và cuối cùng, ta ghép 5 đoạn chương trình trên lại theo 1 cách thích hợp. Như thế ta đã có một chương trình “Giải phương trình bậc hai” hoàn thiện!!!
procedure nhap;
begin
a:=0;
while a=0 do
begin
clrscr;
writeln(`Giai pt a.x^2 + b.x + c = 0`);
write(`nhap a: `);
readln(a);
end;
write(`nhap b: `);
readln(b);
write(`nhap c: `);
readln(c);
end;
function delta:real;
begin
delta := b*b - 4*a*c;
end;
function sn(d:real):integer;
begin
if d<0 then sn:=0
else if d=0 then sn:=1
else sn:=2;
end;
procedure tinhnghiem(sn:integer);
begin
if sn > 0 then
begin
x1:= (-b-sqrt(delta))/(2*a);
x2:= (-b+sqrt(delta))/(2*a);
end;
end;
procedure xuat;
begin
if sn(delta)<0 then write(`pt vo nghiem!!!`)
else if sn(delta)=0 then write(`Pt co nghiem kep x = `,x1:3)
else write(`Pt co hai nghiem x1 = `,x1:3,` va x2 = `,x2:3);
readln;
end;
…
begin
nhap;
tinhnghiem(sn(delta));
xuat;
end.
Mỗi đoạn chương trình của mỗi người ở trên được gọi là một chương trình con của chương trình chính “Giải phương trình bậc hai”.
Cách lập trình như vậy dựa trên phương pháp lập trình có cấu trúc, chương trình được xây dựng gọi là chương trình có cấu trúc.
Chương trình con?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Lợi ích?
Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Tránh phải viết lặp đi lặp lại một đoạn lệnh nào đó.
Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá
Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.
Trong tiết này, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm chương trình con và tác dụng của nó. Về nhà, các em nghiên cứu lại nội dung bài và tìm hiểu trước “phân loại và cấu trúc của chương trình con”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)