Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Thiều Thị Thủy Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
178
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Chương 6 – Bài 17
Nội dung bài dạy
Chương trình con
Lợi ích khi sử dụng CTC
Phân loại
Khi viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp, chương trình thường rất dài, gồm hàng trăm, hàng nghìn lệnh.
Đọc các chương trình dài thường khó nhận biết được chương trình thực hiện các công việc gì.
Việc giải quyết một bài toán lớn phức tạp thường đòi hỏi phân thành các bài toán con.
Vấn đề đặt ra: Phải cấu tạo chương trình như thế nào để cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu.
1. Chương trình con:
Cần định hướng chương trình thành các khối (các môđun), mỗi khối bao gồm các lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể nào đó. Các khối lệnh sẽ được xây dựng dưới dạng các chương trình con (CTC). Sau đó, chương trình chính sẽ được xây dựng nên từ các chương trình con này.
2. Lợi ích khi sử dụng CTC:
Chương trình con
Lợi ích khi sử dụng CTC
Phân loại
Chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra để phát hiện ra lỗi và sửa sai.
Có thể giao cho nhiều người cùng viết một chương trình, mỗi người viết một chương trình con, rồi sau đó lắp ghép lại.
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một nhóm lệnh nào đó. Khi một nhóm lệnh nào đó có mặt ở nhiều vị trí khác nhau trong chương trình, có thể đưa nhóm lệnh đó vào một chương trình con. Sau đó, mỗi chương trình cần đến nhóm lệnh này, chỉ cần gọi thực hiện chương trình con đó.
Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.
Nội dung bài dạy
Nội dung bài dạy
Chương trình con
Lợi ích khi sử dụng CTC
Phân loại
Thủ tục
Hàm
Thủ tục:
- Nhập vào một dãy các số nguyên dương.
- Xuất ra dãy số nguyên dương.
- Vẽ các hình chữ nhật (sẽ được học trong bài 2).
………
Hàm:
- Hàm tính n!
- Hàm tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên dương
- Hàm tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hai hay nhiều số nguyên, …
3. Phân loại
Nội dung bài dạy
Chương trình con
Lợi ích khi sử dụng CTC
Phân loại
Khi viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp, chương trình thường rất dài, gồm hàng trăm, hàng nghìn lệnh.
Đọc các chương trình dài thường khó nhận biết được chương trình thực hiện các công việc gì.
Việc giải quyết một bài toán lớn phức tạp thường đòi hỏi phân thành các bài toán con.
Vấn đề đặt ra: Phải cấu tạo chương trình như thế nào để cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu.
1. Chương trình con:
Cần định hướng chương trình thành các khối (các môđun), mỗi khối bao gồm các lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể nào đó. Các khối lệnh sẽ được xây dựng dưới dạng các chương trình con (CTC). Sau đó, chương trình chính sẽ được xây dựng nên từ các chương trình con này.
2. Lợi ích khi sử dụng CTC:
Chương trình con
Lợi ích khi sử dụng CTC
Phân loại
Chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra để phát hiện ra lỗi và sửa sai.
Có thể giao cho nhiều người cùng viết một chương trình, mỗi người viết một chương trình con, rồi sau đó lắp ghép lại.
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một nhóm lệnh nào đó. Khi một nhóm lệnh nào đó có mặt ở nhiều vị trí khác nhau trong chương trình, có thể đưa nhóm lệnh đó vào một chương trình con. Sau đó, mỗi chương trình cần đến nhóm lệnh này, chỉ cần gọi thực hiện chương trình con đó.
Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.
Nội dung bài dạy
Nội dung bài dạy
Chương trình con
Lợi ích khi sử dụng CTC
Phân loại
Thủ tục
Hàm
Thủ tục:
- Nhập vào một dãy các số nguyên dương.
- Xuất ra dãy số nguyên dương.
- Vẽ các hình chữ nhật (sẽ được học trong bài 2).
………
Hàm:
- Hàm tính n!
- Hàm tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên dương
- Hàm tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hai hay nhiều số nguyên, …
3. Phân loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiều Thị Thủy Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)