Bài 17. Chương trình con và phân loại

Chia sẻ bởi Bùi Gia Vinh | Ngày 10/05/2019 | 234

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh đến với


Hội giảng G.V.D.G
năm học 2007 - 2008
Trường THPT Nam Tiền Hải
Huyện tiền hải - tỉnh. Thái bình

Gv: Nguyễn Thị Nhung
Bộ môn: Tin học 11
B�i 19
Giáo án điện tử tin học lớp 11
Chương 6
Chương trình con và lập trình có cấu trúc
D? vi?t chuong trỡnh gi?i cỏc b�i toỏn l?n, ph?c t?p ngu?i l?p trỡnh cú th? chia th�nh nhi?u b�i toỏn nh?, m?i b�i toỏn l� m?t dóy l?nh mụ t? m?t s? thao tỏc nh?t d?nh (g?i l� ctc). Sau dú ghộp n?i cỏc chuong trỡnh con th�nh chuong trỡnh chớnh.
Nhóm trưởng
Việc A
Vi?c B
1. Chương trình con (ctc)
Bài toán: Viết chương trình tính tổng luỹ thừa sau:
Tluythua=an+bm+cp+dq
Chương trình viết theo lỗi viết thông thường
Program Tinh_tong;
Var Tluythua, Luythua1, Luythua2,Luythua3,Luythua4: real;
a,b,c,d: real;
m,n,p,q: integer;
Begin
write(`Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,n,m,p,q);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
Luythua1:=1.0;
For i := 1 to n do
Luythua1 : = Luythua1 * a;
Luythua2:=1.0;
For i := 1 to m do
Luythua2 : = Luythua2 * b;
Luythua3:=1.0;
For i := 1 to p do
Luythua3 : = Luythua3 * c;
Luythua4:=1.0;
For i := 1 to q do
Luythua4 : = Luythua4 * d;
Tluythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, Tluythua:8:2);
Readln
End.








Chương trình viết có sử dụng CTC
Program Tinh_tong;
Var Tluythua, a, b, c, d : real;
m,n,p,q: integer;
Funnction Luythua(x:real, k: integer): integer;
Var J: integer; Tich: real;
Begin
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich: = Tich * x;
Luythua: = Tich;
End;
Begin {Bắt đầu chương trình chính}
Write(`Hay nhap du lieu theo thu tu a, b, c, d, n, m, p, q);
Readln(a, b, c, d, n, m, p, q);
Tluythua:= 0;
Tluythua := Luythua(a, n) + Luythua (b, m) + Luythua (c, p)
+Luythua (c, q);
Writeln(`Tong luy thua =`, Tluythua:8:2);
Readln
End.








2. Phân loại chương trình con
Chương trình con
Hàm (Function)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về kết quả qua tên của nó.
Thủ tục (Procedure)
L� chuong trỡnh con th?c hi?n m?t s? thao tỏc n�o dú, v� khụng tr? v? giỏ tr? n�o qua tờn c?a nú.
VD: Hàm abs(x)
Hàm Sqrt(x)
VD: Delete(st,vt,n)
Insert(s1,s2,vt)
3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON

< Phần Thân>
function [()] :Kiểu của hàm; [< Phần khai báo >]
Begin
[]
Tên hàm := giá trị?;
End;
Procedure [()];
[< Phần khai báo >]
Begin
[]
End;
Hàm (Function)
Th? t?c (Procedure)
* Tên Hàm: - Là các tên hàm chuẩn: abs, sqrt, sqr.
- Các tên hàm do người lập trình đặt ra như: UCLN, Luythua.
* Tên thủ tục: - Là các tên thủ tục chuẩn: Delete, Insert.
- Các tên thủ tục do người lập trình đặt ra: Luythua...
* Danh sách tham số:
Tham số hình thức: Là các biến và hằng chứa DL vào/ra của CTC

Ví dụ: Trong chương trình Luỹ thừa thì (x,k) là tham số hình thức.

Tham số thực sự: Là các hằng và biến chứa DL vào/ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( ).

Ví dụ : Các tham số (a,n), (b,m), (c,p), (d,q) là tham số thực sự



3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Trong đó:

[Tham sè];
Gọi CTC tương tự lệnh gọi Hàm hay thủ tục chuẩn.
Ví dụ: Luythua(a,n);
Sqrt(x);
Biến cục bộ: Là các biến được khai báo để dùng riêng cho chương trình con.
? Biến toàn cục: Là biến được khai báo dùng cho CT chính.
Ví dụ: Trong chương trình con Luythua(x,k) j là biến cục bộ.
Trong CT Tính_tổng thì a, b, c,d, n,m,p,q là biến toàn cục.

4. C¸ch gäi CHƯƠNG TR×NH CON
5. Một số ví dụ
Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số
Ví dụ:: nh?p 6/10 => ra 3/5
* INPUT : Nhập phân số a/b;
* OUTPUT : Phân số c/d - Trong đó: c = a/UCLN (a,b);
d = b/UCLN(a,b);
? Vi?t chuong trỡnh con th?c hi?n tỡm UCLN(a,b) v� g?i nú khi tớnh c,d trong chuong trỡnh chớnh.
Program tgps;
Uses crt;
Var tu,mau,c,d : integer;
Function UCLN( a,b :integer) : integer;
Begin
While a<> b do
if a > b then a := a - b else b := b - a;
UCLN := a;
end;
BEGIN
Write(` Nhap vao tu so và mau so:`); readln(tu,mau);
C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div UCLN(tu,mau);
Writeln(` Phan so toi gian = `, c, ` / `, d);
Readln;
END.
Write(`Nhap vao tu so va mau so:`);
C := 6 div
d := 10 div
UCLN(6,10)
UCLN(6,10);
Writeln(` Phan so toi gian = `, 3, ` / `, 5);
Readln;
END.
BEGIN
Readln(tu,mau);
USCLN=2;
USCLN=2;



Nhap vao tu so va mau so:
6 10
Phan so toi gian= 3/5
Các CTC thường được đặt sau phần khai báo của chương trình chính.
CTC chỉ được thực hiện khi có lời gọi nó.
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
Hãy Nhớ
? Chuong trỡnh con l� m?t dóy l?nh gi?i quy?t m?t b�i toỏn con c? th?.
? C?u trỳc chuong trỡnh g?m:
Phân loại chương trình con:
+ Hàm
+ Thủ tục


< Phần thân>
? Cách gọi chương trình con
[Tham số];
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Gia Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)