Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Đặng Hữu Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TRẦN HỮU TRANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TIN HỌC 11
Đặng Hữu Hoàng
BÀI 17
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
Thời gian 2 tiết
BÀI TOÁN MỞ ĐẦU
Quan sát sách giáo khoa trang 92, Chương trình nhập dữ liệu từ bàn phím, tính và đưa ra màn hình giá trị
Tluythua = an + bm + cp + dq
Quan sát chương trình
Chương trình trên có những khối lệnh nào được viết tương tự nhau
Để xử lý vấn đề này các ngôn ngữ lập trình bậc cao cung cấp khả năng xây dựng các chương trình con dạng tổng quát “đại diện” cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau
Ví dụ: tính luỹ thừa
Luythua = xk
Trong đó Luythua và x là giá trị kiểu thực
k thuộc kiểu nguyên
Đây là chương trình con được đặt tên là Luythua(x,k)
Nhận xét: trong chương trình có 4 đoạn lệnh tương tự nhau, việc lặp lại những đoạn lệnh tương tự nhau làm cho chương trình vừa dài vừa khó theo dõi.
Luythua(a,n)
Luythua(b,m)
Luythua(c,p)
Luythua(d,q)
Quan sát chương trình sau khi đã thiết lập chương trình con
Chương trình con
1. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CON
Chương trình con là gì?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
1. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
2. Hổ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
3. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá.
4. Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
5. Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
2. PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CON
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x)
Ví dụ: writeln, readln, delete, insert
3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CON
Cấu trúc của chương trình con trong Pascal?
[]
Phần khai báo: khai báo biến cho dữ liệu vào/ra, các hằng.
Phần thân: một dãy các lệnh thực hiện nhiệm vụ nhất định của chương trình con
Phần đầu
Phần khai báo
Phần thân
THAM SỐ HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Thế nào là tham số hình thức của chương trình con?
Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
BIẾN CỤC BỘ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Thế nào là biến cục bộ?
Là các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con.
j là biến cục bộ
4. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
Cấu trúc của thủ tục trong chương trình con?
Procedure[()];
[]
Begin
[]
End;
5. CẤU TRÚC CỦA HÀM
Cấu trúc của hàm trong chương trình con?
Function[()]: ;
[]
Begin
[]
:=
End;
4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON
Cấu trúc của lệnh gọi chương trình con trong Pascal?
(tham số thực sự)
Tham số thực sự : các hằng, biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức .
Ví dụ: sqr(225)
Tên chương trình con
Tham số thực sự
Tham số thực sự
Chương trình con được thực hiện khi nào?
Chương trình con chỉ thực hiện khi có lời gọi nó.
Chương trình con được đặt ở vị trí nào?
Chương trình con được đặt sau phần khai báo của chương trình chính.
Khai báo chương trình chính
chương trình con
Cấu trúc chương trình
[]
Biến
Biến toàn cục
Biến cục bộ
DẶN DÒ
1. Học tiếp bài §18 “Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con”_Trang 96 _ Sách giáo khoa.
Thực hiện tháng 03 năm 2008
E_mail: [email protected]
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TIN HỌC 11
Đặng Hữu Hoàng
BÀI 17
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
Thời gian 2 tiết
BÀI TOÁN MỞ ĐẦU
Quan sát sách giáo khoa trang 92, Chương trình nhập dữ liệu từ bàn phím, tính và đưa ra màn hình giá trị
Tluythua = an + bm + cp + dq
Quan sát chương trình
Chương trình trên có những khối lệnh nào được viết tương tự nhau
Để xử lý vấn đề này các ngôn ngữ lập trình bậc cao cung cấp khả năng xây dựng các chương trình con dạng tổng quát “đại diện” cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau
Ví dụ: tính luỹ thừa
Luythua = xk
Trong đó Luythua và x là giá trị kiểu thực
k thuộc kiểu nguyên
Đây là chương trình con được đặt tên là Luythua(x,k)
Nhận xét: trong chương trình có 4 đoạn lệnh tương tự nhau, việc lặp lại những đoạn lệnh tương tự nhau làm cho chương trình vừa dài vừa khó theo dõi.
Luythua(a,n)
Luythua(b,m)
Luythua(c,p)
Luythua(d,q)
Quan sát chương trình sau khi đã thiết lập chương trình con
Chương trình con
1. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CON
Chương trình con là gì?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
1. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
2. Hổ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
3. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá.
4. Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
5. Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
2. PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CON
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x)
Ví dụ: writeln, readln, delete, insert
3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CON
Cấu trúc của chương trình con trong Pascal?
[
Phần khai báo: khai báo biến cho dữ liệu vào/ra, các hằng.
Phần thân: một dãy các lệnh thực hiện nhiệm vụ nhất định của chương trình con
Phần đầu
Phần khai báo
Phần thân
THAM SỐ HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Thế nào là tham số hình thức của chương trình con?
Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
BIẾN CỤC BỘ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
Thế nào là biến cục bộ?
Là các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con.
j là biến cục bộ
4. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
Cấu trúc của thủ tục trong chương trình con?
Procedure
[
Begin
[
End;
5. CẤU TRÚC CỦA HÀM
Cấu trúc của hàm trong chương trình con?
Function
[
Begin
[
End;
4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON
Cấu trúc của lệnh gọi chương trình con trong Pascal?
Tham số thực sự : các hằng, biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức .
Ví dụ: sqr(225)
Tên chương trình con
Tham số thực sự
Tham số thực sự
Chương trình con được thực hiện khi nào?
Chương trình con chỉ thực hiện khi có lời gọi nó.
Chương trình con được đặt ở vị trí nào?
Chương trình con được đặt sau phần khai báo của chương trình chính.
Khai báo chương trình chính
chương trình con
Cấu trúc chương trình
[
Biến
Biến toàn cục
Biến cục bộ
DẶN DÒ
1. Học tiếp bài §18 “Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con”_Trang 96 _ Sách giáo khoa.
Thực hiện tháng 03 năm 2008
E_mail: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hữu Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)